15p sẵn in
Chia sẻ bởi Quách Văn Cường |
Ngày 15/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: 15p sẵn in thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS KIỂM TRA SINH HỌC
XUÂN THẮNG Năm học:2012-2013
Họ và tên:……………………………………………………..
Thời gian: 15’
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Thi trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, đúng nhất: (Đề 01)
1. Di truyền học nghiên cứu:
A. Quy luật của hiện tựng di truyền và biến dị.
B. Cơ sở vật chất của hiện tựng di truyền và biến dị.
C. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị.
D. Quy luật và bản chất của hiện tượng di truyền và biến dị.
2. Trong phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden, điểm độc đáo nhất là gì?
A. Cặp tính trạng đem lai phải tương phản.
B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
C. Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai.
D. Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được trong thí nghiệm.
3. Ở mèo, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
P: Lông ngắn không thuần chủng x Lông ngắn thuần chủng
Kết quả kiểu hình F1 là:
100% lông ngắn
100% lông dài
1 lông ngắn : 1 lông dài
3 lông ngắn : 1 lông dài
4. Ý nghĩa phép lai phân tích là gì?
A. Xác định được thể dị hợp để sử dụng trong chọn giống
B. Xác định được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống
C. Xác định được tính trạng chung gian để sử dụng trong chọn giống
D. Cả A và B
5. Các biến dị tổ hợp được tạo ra
A. Trong sinh sản hữu tính chỉ xuất hiện ở F1
B. Trong sinh sản hữu tính xuất hiện ở cả F1 và F2
C. Trong sinh sản hữu tính chỉ xuất hiện ở F2
D. Trong sinh sản hữu tính không bao giờ xuất hiện ở F2
6. Thế nào là biến dị tổ hợp?
A. Sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình mới
B. Sự xuất hiện các tổ hợp mới của các tính trạng ở bố mẹ trong quá trình lai giống
C. Là loại biến dị di truyền phát sinh ở thế hệ lai do sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền của P
D. Cả A, B và C.
7. Hiện tượng di truyền là
A. Hiện tượng các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên được truyền đạt cho các thế hệ con cháu
B. Hiện tượng các tính trạng của cơ thể được sao chép qua các thế hệ.
C. Hiện tượng bố mẹ sinh ra con cái mang những đặc điểm giống mình
D. Hiện tượng bố mẹ truyền đạt vật chất di truyền cho con cái
8. Phép lai nào trong các phép lai sau đây cho tỉ lệ phân tính là 1:1
A. Aa x aa; B. AA x Aa; C. Aa x Aa; D. AA x aa
9. Hiện tượng biến dị là
A. Hiện tượng con sinh ra có những đặc điểm khác với bố mẹ
B. Hiện tượng sinh vật biến đổi dẫn tới ảnh hưởng của môi trường sống
C. Hiện tượng thế hệ con xuất hiện nhưỡng đặc điểm không có ở bố mẹ
D. Hiện tượng con sinh ra mang những đặc điểm gống bố mẹ
10. Muốn biết một cơ thể F1 là đồng hợp hay dị hợp người ta thường dùng phương pháp nào?
A. Cho F1 lai phân tích
B. Cho F1 tự thụ phấn.
C. Cho F1 giao phối với nhau.
D. Cho F1 lai với một cơ thể đồng hợp trội.
11. NST thường tồn tại thành từng chiếc trong tế bào nào?
A. Hợp tử; B. Tế bào sinh dưỡng; C. Tế bào sinh dục sơ khai; D. Giao tử
12. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng tại
A. Kỳ đầu của nguyên phân. B. Kỳ giữa của phân bào.
C. Kỳ sau của phân bào. D. Kỳ cuối của giảm phân.
13. Trong quá trình phân bào, sự nhân đôi của NST xảy ra ở kỳ nào?
A. Kỳ trung gian; B. Kỳ đầu; C. Kỳ giữa; D. Kỳ sau
14. Nguyên phân tạo ra loại tế bào nào?
A. Tế bào có bộ NST 2n. B. Giao tử có bộ NST n.
C. Tinh trùng có bộ NST n. D. Trứng có bộ NST n.
15. Giảm phân tạo ra loại tế bào nào?
A. Tế bào có bộ NST 2n. B. Giao tử có
XUÂN THẮNG Năm học:2012-2013
Họ và tên:……………………………………………………..
Thời gian: 15’
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Thi trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, đúng nhất: (Đề 01)
1. Di truyền học nghiên cứu:
A. Quy luật của hiện tựng di truyền và biến dị.
B. Cơ sở vật chất của hiện tựng di truyền và biến dị.
C. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị.
D. Quy luật và bản chất của hiện tượng di truyền và biến dị.
2. Trong phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menden, điểm độc đáo nhất là gì?
A. Cặp tính trạng đem lai phải tương phản.
B. Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng qua các thế hệ lai.
C. Theo dõi sự di truyền của tất cả các tính trạng qua các thế hệ lai.
D. Dùng toán thống kê phân tích số liệu thu được trong thí nghiệm.
3. Ở mèo, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
P: Lông ngắn không thuần chủng x Lông ngắn thuần chủng
Kết quả kiểu hình F1 là:
100% lông ngắn
100% lông dài
1 lông ngắn : 1 lông dài
3 lông ngắn : 1 lông dài
4. Ý nghĩa phép lai phân tích là gì?
A. Xác định được thể dị hợp để sử dụng trong chọn giống
B. Xác định được thể đồng hợp để sử dụng trong chọn giống
C. Xác định được tính trạng chung gian để sử dụng trong chọn giống
D. Cả A và B
5. Các biến dị tổ hợp được tạo ra
A. Trong sinh sản hữu tính chỉ xuất hiện ở F1
B. Trong sinh sản hữu tính xuất hiện ở cả F1 và F2
C. Trong sinh sản hữu tính chỉ xuất hiện ở F2
D. Trong sinh sản hữu tính không bao giờ xuất hiện ở F2
6. Thế nào là biến dị tổ hợp?
A. Sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện các kiểu hình mới
B. Sự xuất hiện các tổ hợp mới của các tính trạng ở bố mẹ trong quá trình lai giống
C. Là loại biến dị di truyền phát sinh ở thế hệ lai do sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền của P
D. Cả A, B và C.
7. Hiện tượng di truyền là
A. Hiện tượng các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên được truyền đạt cho các thế hệ con cháu
B. Hiện tượng các tính trạng của cơ thể được sao chép qua các thế hệ.
C. Hiện tượng bố mẹ sinh ra con cái mang những đặc điểm giống mình
D. Hiện tượng bố mẹ truyền đạt vật chất di truyền cho con cái
8. Phép lai nào trong các phép lai sau đây cho tỉ lệ phân tính là 1:1
A. Aa x aa; B. AA x Aa; C. Aa x Aa; D. AA x aa
9. Hiện tượng biến dị là
A. Hiện tượng con sinh ra có những đặc điểm khác với bố mẹ
B. Hiện tượng sinh vật biến đổi dẫn tới ảnh hưởng của môi trường sống
C. Hiện tượng thế hệ con xuất hiện nhưỡng đặc điểm không có ở bố mẹ
D. Hiện tượng con sinh ra mang những đặc điểm gống bố mẹ
10. Muốn biết một cơ thể F1 là đồng hợp hay dị hợp người ta thường dùng phương pháp nào?
A. Cho F1 lai phân tích
B. Cho F1 tự thụ phấn.
C. Cho F1 giao phối với nhau.
D. Cho F1 lai với một cơ thể đồng hợp trội.
11. NST thường tồn tại thành từng chiếc trong tế bào nào?
A. Hợp tử; B. Tế bào sinh dưỡng; C. Tế bào sinh dục sơ khai; D. Giao tử
12. NST có hình dạng và kích thước đặc trưng tại
A. Kỳ đầu của nguyên phân. B. Kỳ giữa của phân bào.
C. Kỳ sau của phân bào. D. Kỳ cuối của giảm phân.
13. Trong quá trình phân bào, sự nhân đôi của NST xảy ra ở kỳ nào?
A. Kỳ trung gian; B. Kỳ đầu; C. Kỳ giữa; D. Kỳ sau
14. Nguyên phân tạo ra loại tế bào nào?
A. Tế bào có bộ NST 2n. B. Giao tử có bộ NST n.
C. Tinh trùng có bộ NST n. D. Trứng có bộ NST n.
15. Giảm phân tạo ra loại tế bào nào?
A. Tế bào có bộ NST 2n. B. Giao tử có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quách Văn Cường
Dung lượng: 122,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)