15 cặp từ Tiếng Việt dễ bị mất lỗi khi sử dụng
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 12/10/2018 |
99
Chia sẻ tài liệu: 15 cặp từ Tiếng Việt dễ bị mất lỗi khi sử dụng thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
15 cặp từ Tiếng Việt dễ bị mất lỗi khi sử dụng
Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ, nhưng vẫn có không ít người Việt (HS, cán bộ, thậm chí cả giáo viên, phóng viên báo chí…) cũng có khi bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ. Các trường hợp có thể là:
Các cặp từ thuần Việt
1/Chia sẻ hay chia xẻ
Cặp từ này, không ít bạn quả quyết "chia sẻ" mới là từ đúng bởi ít khi nhìn thấy ai dùng từ "chia xẻ" cả. Nhưng bạn có hay, hai từ này đều được sử dụng, mặc dù nghĩa của chúng có hơi khác nhau.
Từ "chia sẻ", "chia" có nghĩa là làm ra thành từng phần, từ một chỉnh thể; "sẻ" là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, "chia sẻ" có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng hưởng, hoặc cùng chịu đựng. (ví dụ: Chia cơm sẻ áo, chia sẻ nỗi buồn).
Trong từ “chia xẻ” thì "chia" vẫn có nghĩa là làm nhỏ ra thành từng phần từ một chỉnh thể, và "xẻ" nghĩa là bổ, cắt cho rời ra theo chiều dọc, không để dính liền nhau nữa, hay có nghĩa là đào cái gì cho thông, thoát (VD: xẻ rãnh thoát nước).
Bởi vậy, có thể nói, hai từ "chia sẻ" và "chia xẻ" này cùng là động từ, có nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng từ khác nhau.
/
2/ Chín mùi hay chín muồi
Theo định nghĩa của Hoàng Phê – trong Từ điển Tiếng Việt 2000 (trang 161) có đề cập "chín muồi" là (quả cây – nghĩa đen) rất chín, đạt đến độ ngon nhất. Sự việc (nghĩa bóng) Đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển giai đoạn hoặc trạng thái. (VD: Điều kiện để chín muồi).
/
Nhưng lại có rất ít từ điển đề cập đến từ "chín mùiNgay cả từ điển của Nguyễn Kim Thản (2005) cũng chỉ nêu "chín mùi" là…. chín muồi như một cách nói tắt.
Bởi vậy, có thể xác định, cặp từ "chín muồi" dùng cho văn chuẩn, còn “chin mùi” cho văn nói hoặc chỉ cây quả cụ thể.
3. Hàng ngày hay hằng ngày
Khi nói có thể “hàng ngày con đi học” nhưng khi viết thì phải viết “hằng ngày con đi học”
/
Hằng là từ gốc Hán-Việt chỉ sự lặp lại điều gì đó như Hằng đẳng thức, hằng số. Nhưng có lẽ do ghép với từ thuần Việt “ngày, tuần…” nên dễ nhầm lẫn.
Hàng là chỉ hàng lối xếp hang…nên dùng trong văn viêt “hàng ngày..”là sai. Tuy nhiên lỗi sai không ảnh hưởng lớn
4.- Lề nếp/nề nếp hay “Nền nếp”
Đây là cặp từ thuần Việt nhưng vẫn không ít người dùng sai. Nền là nền tảng, nền móng; nếp là quy tắc, nếp sống, nếp làm việc…khi thành từ ghép mà đọc hay nói thường bỏ bớt 1 chữ ‘n’ thành “nề nếp” nhưng trong văn viết thì phải đúng chuẩn là “Nền nếp”
/
Còn nói hoặc viết “Lề nếp” thì sai nghĩa, “lề” là bên ngoài, dìa (lề đường, giấy rách phải giữ lề…). Ngoài ra chỉ có thể là nói ngọng N ( L
Bài tập ứng dụng:
Bài 1: Đặt vào chỗ trống (….) cặp trừ thích hợp (A1= chia xẻ hoặc B1= chia sẻ) vào câu tương ứng
Bài 2:Đặt vào chỗ trống (….) cặp trừ thích hợp (A2= chin mùi hoặc B2= chin muồi) vào câu tương ứng
Bài 3: Chọn trong 2 từ “hằng” hoặc “hàng” thích hợp diền vào chỗ …..trong câu sau
II.Các cặp từ dễ nhầm do pha ghép sai từ có gốc Hán Việt/Hán Nôm
5. Độc giả hay đọc giả
"độc giả" là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa "đọc" hay "học" và "giả" mang ý nghĩa "người". 2 chữ đó được kết hợp với nhau, từ "độc giả" có nghĩa là "người đọc".
Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 2000, trang 336 cũng có định nghĩa từ "độc giả" = người đọc sách báo…
/
Bởi vậy có thể khẳng định rằng, "độc giả" mới là từ đúng.
Trường hợp muốn tránh lạm dụng từ Hán Việt thì dùng từ thuần Việt: "người đọc" hay "bạn đọc". Nếu cố ghép "đọc" là một từ thuần Việt và "giả" là một chữ Hán Việt, ta sẽ nhận thấy một sự kết
Tiếng Việt đẹp bao nhiêu, dễ học, dễ nhớ, nhưng vẫn có không ít người Việt (HS, cán bộ, thậm chí cả giáo viên, phóng viên báo chí…) cũng có khi bị nhầm lẫn trong cách sử dụng từ. Các trường hợp có thể là:
Các cặp từ thuần Việt
1/Chia sẻ hay chia xẻ
Cặp từ này, không ít bạn quả quyết "chia sẻ" mới là từ đúng bởi ít khi nhìn thấy ai dùng từ "chia xẻ" cả. Nhưng bạn có hay, hai từ này đều được sử dụng, mặc dù nghĩa của chúng có hơi khác nhau.
Từ "chia sẻ", "chia" có nghĩa là làm ra thành từng phần, từ một chỉnh thể; "sẻ" là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, "chia sẻ" có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng hưởng, hoặc cùng chịu đựng. (ví dụ: Chia cơm sẻ áo, chia sẻ nỗi buồn).
Trong từ “chia xẻ” thì "chia" vẫn có nghĩa là làm nhỏ ra thành từng phần từ một chỉnh thể, và "xẻ" nghĩa là bổ, cắt cho rời ra theo chiều dọc, không để dính liền nhau nữa, hay có nghĩa là đào cái gì cho thông, thoát (VD: xẻ rãnh thoát nước).
Bởi vậy, có thể nói, hai từ "chia sẻ" và "chia xẻ" này cùng là động từ, có nghĩa gần giống nhau nhưng cách dùng từ khác nhau.
/
2/ Chín mùi hay chín muồi
Theo định nghĩa của Hoàng Phê – trong Từ điển Tiếng Việt 2000 (trang 161) có đề cập "chín muồi" là (quả cây – nghĩa đen) rất chín, đạt đến độ ngon nhất. Sự việc (nghĩa bóng) Đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển giai đoạn hoặc trạng thái. (VD: Điều kiện để chín muồi).
/
Nhưng lại có rất ít từ điển đề cập đến từ "chín mùiNgay cả từ điển của Nguyễn Kim Thản (2005) cũng chỉ nêu "chín mùi" là…. chín muồi như một cách nói tắt.
Bởi vậy, có thể xác định, cặp từ "chín muồi" dùng cho văn chuẩn, còn “chin mùi” cho văn nói hoặc chỉ cây quả cụ thể.
3. Hàng ngày hay hằng ngày
Khi nói có thể “hàng ngày con đi học” nhưng khi viết thì phải viết “hằng ngày con đi học”
/
Hằng là từ gốc Hán-Việt chỉ sự lặp lại điều gì đó như Hằng đẳng thức, hằng số. Nhưng có lẽ do ghép với từ thuần Việt “ngày, tuần…” nên dễ nhầm lẫn.
Hàng là chỉ hàng lối xếp hang…nên dùng trong văn viêt “hàng ngày..”là sai. Tuy nhiên lỗi sai không ảnh hưởng lớn
4.- Lề nếp/nề nếp hay “Nền nếp”
Đây là cặp từ thuần Việt nhưng vẫn không ít người dùng sai. Nền là nền tảng, nền móng; nếp là quy tắc, nếp sống, nếp làm việc…khi thành từ ghép mà đọc hay nói thường bỏ bớt 1 chữ ‘n’ thành “nề nếp” nhưng trong văn viết thì phải đúng chuẩn là “Nền nếp”
/
Còn nói hoặc viết “Lề nếp” thì sai nghĩa, “lề” là bên ngoài, dìa (lề đường, giấy rách phải giữ lề…). Ngoài ra chỉ có thể là nói ngọng N ( L
Bài tập ứng dụng:
Bài 1: Đặt vào chỗ trống (….) cặp trừ thích hợp (A1= chia xẻ hoặc B1= chia sẻ) vào câu tương ứng
Bài 2:Đặt vào chỗ trống (….) cặp trừ thích hợp (A2= chin mùi hoặc B2= chin muồi) vào câu tương ứng
Bài 3: Chọn trong 2 từ “hằng” hoặc “hàng” thích hợp diền vào chỗ …..trong câu sau
II.Các cặp từ dễ nhầm do pha ghép sai từ có gốc Hán Việt/Hán Nôm
5. Độc giả hay đọc giả
"độc giả" là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: "độc" mang ý nghĩa "đọc" hay "học" và "giả" mang ý nghĩa "người". 2 chữ đó được kết hợp với nhau, từ "độc giả" có nghĩa là "người đọc".
Trong từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê xuất bản năm 2000, trang 336 cũng có định nghĩa từ "độc giả" = người đọc sách báo…
/
Bởi vậy có thể khẳng định rằng, "độc giả" mới là từ đúng.
Trường hợp muốn tránh lạm dụng từ Hán Việt thì dùng từ thuần Việt: "người đọc" hay "bạn đọc". Nếu cố ghép "đọc" là một từ thuần Việt và "giả" là một chữ Hán Việt, ta sẽ nhận thấy một sự kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 551,59KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)