12 Trắc nghiệm về ca dao,TN Tết

Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt | Ngày 28/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: 12 Trắc nghiệm về ca dao,TN Tết thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRẮC NGHIỆM VUI
về ca dao, tục ngữ ngày Tết
PHH sưu tầm & biên chỉnh bổ sung- Xuân Bính Thân
? ? ?
Giới thiệu
Chủ đề ngày Tết thường xuất hiện nhiều trong kho tàng ca dao, tục ngữ Việt Nam. Mời các bạn cùng thử tài hiểu biết với những câu trắc nghiệm thú vị.
Tuỳ theo khả năng, hiểu biết, bạn hãy chọn 1 trong số Đáp án gợi ý bên dưới. Sau đó có thể đối chiếu đáp án của chúng tôi.
Phần đáp án có bổ sung thông tin để giải thích
A- Đợi B- Hẹn C- Bện D- Kén
Câu 1
A-Mùng một Tết B- Hết Tết
C-Ba mươi Tết D- Chờ đến Tết
Câu 2
A- Tết Bà B- Têt Cậu
C- Tết Thầy D- Tết Dì
Câu 3
Đáp án câu 1; 2; 3
1/=B. Đây là quy luật tự nhiên và quy ước của con Người. Các nươc Á Đông như VN người dân ăn Tết Nguyên Đán theo Lịch Âm
2/=C. Đó là Ngày tất niên, Giàu nghèo thể hiện rõ: Người giàu đua nhau mua sắm; người nghèo phải đi trốn nợ đến lúc giao thừa mới trở về.
3/=C. Đến ngày Tết, con cháu dù làm ăn ở đâu cũng tìm cách về nhà để ăn Tết, mừng tuổi ông bà cha mẹ. Sau đó theo truyền thống “tôn sư trọng đạo” không quên chúc Tết thầy cô giáo.
Câu 4
A- Ông Cai B-Ba Giai
C- Mang tai C-Chẳng ai
A- Chơi ném còn B- Chơi ván cờ
C- Bơi thuyền rồng D- xơi Bánh dày
Câu 5
/
A- Giỗ Tổ B- Giỗ Tết
C- Hoàng đạo C- Sát chủ
Câu 6
Đáp án câu 4; 5; 6

4/=B: Ở đất Hà thành vào những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 có hai nhà trào phúng nổi tiếng, đó là Ba Giai và Tú Xuất. Hai nhân vật này mang tiếng là hay chòng ghẹo đả kich bọn dối trá.
5/=C:Huyện Nông Cống thuộc tỉnh Thanh Hóa có phiên chợ Cầu Quan, dân quanh vùng quen gọi là chợ Thượng, họp ngay bên bờ một con sông đào từ thời nhà Lê vào dịp đầu xuân.
6/=B: Hằng năm người Việt còn có lệ Chạp mả, tất cả mồ mả của họ đều được làm sạch cỏ vào tháng Chạp để sửa soạn mời gia tiên về ăn Tết với con cháu, nên còn quen gọi là “giỗ tết”.
A- Bài tây B- Bài chòi
C- Cờ người D- Cá Mòi
Câu 7
Câu 8
A- Mua xôi B- Mua Nồi
C- Mua vôi D- Mua hành
A- Chợ Viềng B- Chợ Cầu
C- Chợ làng D- Chợ Dầu
Câu 9
Đáp án câu 7; 8; 9
7/=B: Hát/hò Bài chòi là một trò chơi ngày xuân, theo tên gọi của người dân miền Nam-Trung Bộ.
8/=C: Người xưa quan niệm vôi mà trắng biểu tượng cho sự bạc bẽo (bạc như vôi), nên đầu năm phải tránh mua vôi để tránh những rủi ro, tránh rạn nứt và đổ vỡ trong quan hệ tình cảm gia đình cũng như công việc. Thay vào đó, sẽ mua vôi vào cuối năm. Cũng có người cho rằng cuối năm mua vôi để trừ tai ương (ngày nay vôi còn dung khử trùng)
9/=A:Những câu ca dao giới thiệu các phiên chợ của Nam Định. Trong đó, Chợ Viềng cả năm chỉ họp 1 phiên vào đêm mùng Bảy, rạng sáng ngày mùng Tám tháng Giêng hàng năm.
A- Ba B- Ra C- Qua D- hết ba
Câu 10
A- Lưng lửng B- Bừng bừng
C- thơm lừng D- Rửng rưng
Câu 11
A- Căm Tiêu B- Dựng Nêu
C- Mua Niêu D- Thả Neo
Câu 12
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)