1111111111111111111
Chia sẻ bởi Huỳnh Tấn Ngộ |
Ngày 14/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: 1111111111111111111 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Một điện tích điểm q = 4.10-8C được đặt trong môi trường là dầu hỏa. Hãy xác định cường độ điện trường do điện tích trên gây ra tại điểm M cách điện tích 1 đoạn 5cm.
Bài 2: Tại một điểm N nằm cách điện tích q1 một khoảng 2 cm tồn tại một điện trường E = 2V/m. Hãy xác định điện tích q1 ?
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và -10-6C đặt trong dầu có ( =2 thì tác dụng với nhau 1 lực 0,9 N. Tính khoảng cách giữa chúng?
Bài 4: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= -q2= 3.10-6C cách nhau khoảng r=3cm trong trường hợp chúng đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2.
Bài 5: Một điện tích điểm q =-10-8C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q thì chịu lực tác dụng
F = 5.10-4N. Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q.
Bài 6: TÍnh cường độ điện trường do một điện tích điểm 4.10-8C gây ra tại một điểm cách đó 5cm trong một môi trường có hằng số điện môi là 2?
Bài 7: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có =2. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m, điện trường có cường độ 9.104V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định độ lớn và dấu của q?
Bài 8. Một điện tích điểm Q = 10-6C đặt trong không khí
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm
b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu?
Bài 9. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C và q2 = 5.10-6 C tác dụng với nhau một lực 36N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng. Đs: 5cm.
Bài 10. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1= 4.10-7C và q2 đặt cách nhau một khoảng 3cm trong chân không thì hút nhau một lực bằng 0,2N . Xác định q2 .Đs: -5.10-8 C
Bài 11. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1= -4.10-7C và q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong dầu ε = 2 thì đẩy nhau một lực bằng 0,072N . Xác định q2 Đs: -4.10-7C
Bài 12. Tìm điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó một đoạn r trong các trường hợp sau (có vẽ hình): a) q = 3,2. 10-9 C ; r = 20cm , ε = 2 b) q = - 2. 10-9 C ; r = 10cm ε = 1,5 c) q = -16 nC ; r = 20cm , ε = 4
Đs: a) 360V/m b) 1200V/m c) 900V/m
Bài 13. Tại một điểm M trong không khí cách điện tích Q một khoảng r = 15cm cường độ điện trường do Q gây ra có độ lớn 5000V/m và hướng về phía điện tích Q.
a) Xác định dấu và độ lớn của Q.
b) Tại M đặt một điện tích q = 5.10-6C. Tính lực tác dụng lên q và chiều của lực này.
Đs: a) -1,25.10-8 C b) hướng về Q, 0,025N
Bài 14: Tại 2 điểm A và B cách nhau đoạn 10cm đặt 2 điện tích q1= - q2 = 10-6C, hãy xác định cường độ điện trường của điện tích Q gây ra tại điểm M trên đường thẳng AB trong trường hợp:
a. M là trung điểm AB.
b. M cách A đoạn 10cm về bên trái.
Bài 15: Cho 2 điện tích q1=10-5C và q2= -2.10-5C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a=10cm trong chân không.
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB.
b. Xác định cường độ điện trường tại điểm D cách A 8cm và cách B 6cm
Bài 16: Cho hai điện tích q1=4.10-10C ; q2= -4.10-10C đặt tại A,B trong không khí với AB=a=2cm.Xác định vectơ cường độ điện trường tại C với: a) C là trung điểm của AB. ĐS: 12.103V/m b) CA=1cm ; CB=3cm. ĐS: 32.103V/m
Bài 2: Tại một điểm N nằm cách điện tích q1 một khoảng 2 cm tồn tại một điện trường E = 2V/m. Hãy xác định điện tích q1 ?
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7C và -10-6C đặt trong dầu có ( =2 thì tác dụng với nhau 1 lực 0,9 N. Tính khoảng cách giữa chúng?
Bài 4: Xác định lực tương tác điện giữa hai điện tích q1= -q2= 3.10-6C cách nhau khoảng r=3cm trong trường hợp chúng đặt trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2.
Bài 5: Một điện tích điểm q =-10-8C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q thì chịu lực tác dụng
F = 5.10-4N. Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q.
Bài 6: TÍnh cường độ điện trường do một điện tích điểm 4.10-8C gây ra tại một điểm cách đó 5cm trong một môi trường có hằng số điện môi là 2?
Bài 7: Một điện tích điểm q được đặt trong điện môi đồng tính có =2. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m, điện trường có cường độ 9.104V/m và hướng về phía điện tích q. Xác định độ lớn và dấu của q?
Bài 8. Một điện tích điểm Q = 10-6C đặt trong không khí
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm
b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu?
Bài 9. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1 = 2.10-6C và q2 = 5.10-6 C tác dụng với nhau một lực 36N trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng. Đs: 5cm.
Bài 10. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1= 4.10-7C và q2 đặt cách nhau một khoảng 3cm trong chân không thì hút nhau một lực bằng 0,2N . Xác định q2 .Đs: -5.10-8 C
Bài 11. Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1= -4.10-7C và q2 đặt cách nhau một khoảng 10cm trong dầu ε = 2 thì đẩy nhau một lực bằng 0,072N . Xác định q2 Đs: -4.10-7C
Bài 12. Tìm điện trường do điện tích điểm q gây ra tại điểm cách nó một đoạn r trong các trường hợp sau (có vẽ hình): a) q = 3,2. 10-9 C ; r = 20cm , ε = 2 b) q = - 2. 10-9 C ; r = 10cm ε = 1,5 c) q = -16 nC ; r = 20cm , ε = 4
Đs: a) 360V/m b) 1200V/m c) 900V/m
Bài 13. Tại một điểm M trong không khí cách điện tích Q một khoảng r = 15cm cường độ điện trường do Q gây ra có độ lớn 5000V/m và hướng về phía điện tích Q.
a) Xác định dấu và độ lớn của Q.
b) Tại M đặt một điện tích q = 5.10-6C. Tính lực tác dụng lên q và chiều của lực này.
Đs: a) -1,25.10-8 C b) hướng về Q, 0,025N
Bài 14: Tại 2 điểm A và B cách nhau đoạn 10cm đặt 2 điện tích q1= - q2 = 10-6C, hãy xác định cường độ điện trường của điện tích Q gây ra tại điểm M trên đường thẳng AB trong trường hợp:
a. M là trung điểm AB.
b. M cách A đoạn 10cm về bên trái.
Bài 15: Cho 2 điện tích q1=10-5C và q2= -2.10-5C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a=10cm trong chân không.
a. Xác định cường độ điện trường tại điểm C là trung điểm của AB.
b. Xác định cường độ điện trường tại điểm D cách A 8cm và cách B 6cm
Bài 16: Cho hai điện tích q1=4.10-10C ; q2= -4.10-10C đặt tại A,B trong không khí với AB=a=2cm.Xác định vectơ cường độ điện trường tại C với: a) C là trung điểm của AB. ĐS: 12.103V/m b) CA=1cm ; CB=3cm. ĐS: 32.103V/m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Tấn Ngộ
Dung lượng: 32,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)