100 cau hoi on thi sinh 9
Chia sẻ bởi Huỳnh Như |
Ngày 15/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: 100 cau hoi on thi sinh 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ON THI HOC KI I VATHI HSG
Bài 1: Cơ thể sinh vật lớn lên được là nhờ: D
A. Quá trình nguyên phân; B. Quá trình trao đổi chất và năng lượng;
C. Quá trình sinh sản; D. Chỉ có A và B;
E. Cả A, B và C;
Bài 2: Cơ chế tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là:
A. Tác nhân vật lí và hoá học tác động đến NST gây đứt đoạn;
B. Sự tiếp hợp của các NST trong cặp tương đồng ở kỳ đầy của giảm phân I;
C. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân;
D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ trước I;
E. Sự dàn hàng của NST trên mặt phẳng xích đạo và kéo NST về các cực của tế bào trong giảm phân;
Bài 3: Tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật mang một cặp NST tương đồng trên có 2 cặp gen dị hợp, sắp xếp như sau AaBb. ( B)
Khi giảm phân bình thường có thể hình thành những loại giao tử:
1. AB và ab; 2. A, B a, b; 3. AB, ab, Ab, aB;
4. AA, BB, Aa, Bb; 5. AA, BB, aa, bb;
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2; B. 1, 3; C. 1,4; D. 1, 5; E. 3, 5;
Bài 4: Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Điều kiện môi trường;
B. Kiểu gen của cơ thể;
C. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cơ thể;
D. Mức dao động của tính di truyền;
E. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường;
Bài 5: Bộ phận nào của NST là nơi tích tụ nhiều rARN? C
A. Tâm động; B. Eo sơ cấp; C. Eo thứ cấp;
D. Thể kèm; E. Hạt mút;
Bài 6: Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường; B. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể;
C. Cơ thể phản ứng quá mức với môi trường; D. Tương tác qua lại giữa kiểu gen với môi trường;
E. Do đặc trưng trao đổi chất của mỗi cá thể;
Bài 7: Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kỳ sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
A. 128; B. 160; C. 256; D. 64; E. 72;
Bài 8: Hoạt động nào giúp cho nhiễm sắc thể nhân đôi được dễ dàng? B
A. Sự tự nhân đôi và phân li đều của các nhiễm thể về các tế bào con;
B. Sự đóng xoắn và tháo xoắn của nhiễm sắc thể;
C. Sự tập trung về mặt phẳng xích đạo của nhiễm sắc thể;
D. Sự phân chia nhân và tế bào chất;
E. Tất cả đều đúng;
Bài 9: Trường hợp nào dưới đây thuộc thể dị bội:
A. Tế bào sinh dưỡng mang 3NST về một
Bài 1: Cơ thể sinh vật lớn lên được là nhờ: D
A. Quá trình nguyên phân; B. Quá trình trao đổi chất và năng lượng;
C. Quá trình sinh sản; D. Chỉ có A và B;
E. Cả A, B và C;
Bài 2: Cơ chế tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là:
A. Tác nhân vật lí và hoá học tác động đến NST gây đứt đoạn;
B. Sự tiếp hợp của các NST trong cặp tương đồng ở kỳ đầy của giảm phân I;
C. Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong giảm phân;
D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST kép tương đồng ở kỳ trước I;
E. Sự dàn hàng của NST trên mặt phẳng xích đạo và kéo NST về các cực của tế bào trong giảm phân;
Bài 3: Tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật mang một cặp NST tương đồng trên có 2 cặp gen dị hợp, sắp xếp như sau AaBb. ( B)
Khi giảm phân bình thường có thể hình thành những loại giao tử:
1. AB và ab; 2. A, B a, b; 3. AB, ab, Ab, aB;
4. AA, BB, Aa, Bb; 5. AA, BB, aa, bb;
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2; B. 1, 3; C. 1,4; D. 1, 5; E. 3, 5;
Bài 4: Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
A. Điều kiện môi trường;
B. Kiểu gen của cơ thể;
C. Thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cơ thể;
D. Mức dao động của tính di truyền;
E. Phản ứng của kiểu gen trước môi trường;
Bài 5: Bộ phận nào của NST là nơi tích tụ nhiều rARN? C
A. Tâm động; B. Eo sơ cấp; C. Eo thứ cấp;
D. Thể kèm; E. Hạt mút;
Bài 6: Nguyên nhân gây ra thường biến là:
A. Do ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện môi trường; B. Sự biến đổi trong kiểu gen của cơ thể;
C. Cơ thể phản ứng quá mức với môi trường; D. Tương tác qua lại giữa kiểu gen với môi trường;
E. Do đặc trưng trao đổi chất của mỗi cá thể;
Bài 7: Từ một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kỳ sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
A. 128; B. 160; C. 256; D. 64; E. 72;
Bài 8: Hoạt động nào giúp cho nhiễm sắc thể nhân đôi được dễ dàng? B
A. Sự tự nhân đôi và phân li đều của các nhiễm thể về các tế bào con;
B. Sự đóng xoắn và tháo xoắn của nhiễm sắc thể;
C. Sự tập trung về mặt phẳng xích đạo của nhiễm sắc thể;
D. Sự phân chia nhân và tế bào chất;
E. Tất cả đều đúng;
Bài 9: Trường hợp nào dưới đây thuộc thể dị bội:
A. Tế bào sinh dưỡng mang 3NST về một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Như
Dung lượng: 19,65KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)