10 đề thi Lý 6 HKII
Chia sẻ bởi Huỳnh Nguyễn Thế Sinh |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: 10 đề thi Lý 6 HKII thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên :...........................................
NĂM HỌC 2008 – 2009
Lớp :.............Số báo danh:.........
Môn :LÝ 6
Thời gian làm bài :45 phút
Giám thị :..................
Giám khảo :..............
Tổng số điểm :..............
ĐỀ 1 :
Câu 1(1,5đ)
Có mấy loại ròng rọc, kể ra?
Dùng ròng rọc cố định có tác dụng gì?
Câu 2(1,5đ)
Thể tích của quả cầu tăng khi nào?
b. Thể tích của quả cầu giảm khi nào?
c. Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào?
Câu 3(2đ)
Chất khí nở ra khi nào? Co lại khi nào?
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng, rắn, khí?
Câu 4(1đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 5(2đ)
Người ta dùng dụng cụ nào để đo nhiệt độ cơ thể người?
Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết?
Hãy tính xem 300C ứng với bao nhiêu độ F?
Câu 6(2đ)
Thế nào gọi là sự nóng chảy và đông đặc?
Trong thời gian nóng chảy(hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động (0,75đ)
Dùng ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (0,75đ)
Câu 2
Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.(0,5đ)
Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi. (0,5đ)
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ)
Câu 3
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ)
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,5đ)
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. (0,5đ)
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5đ)
Câu 4: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên (1đ)
Câu 5:
Người ta dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người (0,5đ)
Một số loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế,… (0,5đ)
Ta có 300C = 00C + 300C (0,5đ)
Vậy 300C = 320F + (30.1,80F) = 860F (0,5đ)
Câu 6:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. (0,5đ)
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. (0,5đ)
b. Trong thời gian nóng chảy(đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi (1đ)
.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Họ và tên :...........................................
NĂM HỌC 2008 – 2009
Lớp :.............Số báo danh:.........
Môn :LÝ 6
Thời gian làm bài :45 phút
Giám thị :..................
Giám khảo :..............
Tổng số điểm :..............
ĐỀ 1 :
Câu 1(1,5đ)
Có mấy loại ròng rọc, kể ra?
Dùng ròng rọc cố định có tác dụng gì?
Câu 2(1,5đ)
Thể tích của quả cầu tăng khi nào?
b. Thể tích của quả cầu giảm khi nào?
c. Chất rắn nở ra khi nào? Co lại khi nào?
Câu 3(2đ)
Chất khí nở ra khi nào? Co lại khi nào?
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như thế nào?
Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất lỏng, rắn, khí?
Câu 4(1đ) Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
Câu 5(2đ)
Người ta dùng dụng cụ nào để đo nhiệt độ cơ thể người?
Hãy kể một số loại nhiệt kế mà em biết?
Hãy tính xem 300C ứng với bao nhiêu độ F?
Câu 6(2đ)
Thế nào gọi là sự nóng chảy và đông đặc?
Trong thời gian nóng chảy(hay đông đặc) nhiệt độ của vật như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1
Có 2 loại ròng rọc: ròng rọc cố định và ròng rọc động (0,75đ)
Dùng ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (0,75đ)
Câu 2
Thể tích của quả cầu tăng khi quả cầu nóng lên.(0,5đ)
Thể tích của quả cầu giảm khi quả cầu lạnh đi. (0,5đ)
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ)
Câu 3
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi (0,5đ)
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau (0,5đ)
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. (0,5đ)
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn (0,5đ)
Câu 4: Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên nở ra làm cho quả bóng phồng lên (1đ)
Câu 5:
Người ta dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người (0,5đ)
Một số loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế,… (0,5đ)
Ta có 300C = 00C + 300C (0,5đ)
Vậy 300C = 320F + (30.1,80F) = 860F (0,5đ)
Câu 6:
Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy. (0,5đ)
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc. (0,5đ)
b. Trong thời gian nóng chảy(đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi (1đ)
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Nguyễn Thế Sinh
Dung lượng: 56,63KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)