10 đề kt hk2
Chia sẻ bởi David Týa |
Ngày 14/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: 10 đề kt hk2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Nêu sự giống nhau và khác nhau của sự nở về nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Băng kép là gì? Ứng dụng của băng kép?
Câu 3:
Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Kể tên một số loại nhiệt kế thường dùng và nêu công dụng của chúng?
Câu 4: Tại sao ta không nên bơm bánh xe đạp quá căng khi để xe ngồi trời nắng?
Câu 5: Một băng kép làm bằng nhôm, đồng. Nếu hơ nóng thì bằng kép sẽ cong về phía thanh nào? Hãy vẽ thanh kép khi bị cong.
Câu 6: Đổi đơn vị.
−40C → 0F
2120F → 0C
200C → 0F
230F → 0C
Câu 7: Dựa vào kiến thức vật lý em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn hợp nhà có dạng gợn sóng.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 2:
Nêu tác dụng của ròng rọc cố định, của ròng rọc động khi dùng chúng để kéo vật lên cao?
Dùng một hệ thống gồm hai ròng rọc cố định và hai ròng rọc động để kéo một vật nặng 10kg lên cao theo thì độ lớn lực kéo bằng bao nhiêu Niu-tơn? (N)
Câu 3:
Hãy trình bày về nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit?
Đổi đơn vị:
−1500C = …0F 1500C = …0F 380F = …0C 320F = …0C
25,80C = …0F −250F = …0C 1000C = …0F −250C = …0C
Câu 4: Vì sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Câu 5:
Nêu kết luận về tác dụng của vật rắn khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở?
Vì sao các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ thay đổi?
ĐỀ SỐ 3
Câu 1:
Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn có điểm gì giống, điểm gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất khí?
Câu 2:
a) Nêu cấu tạo và đặc điểm của bằng kép.
b) Có 2 ly thủy tinh chồng lên nhau và bị dính chặt vào nhau. Để tách rời 2 ly này ra
mà không làm vở ly, người ta đã ngâm ly bên dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước
lạnh vào ly phía trên. Giải thích tại sao lại làm như vậy?
Câu 3:
Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các loại nhiệt kế thường dùng.
Đổi các đơn vị sau (trình bày cách tính):
650C = ? 0F
770F = ? 0C
Câu 4: Một bình cầu bên trong chứa không khí như hình vẽ. Hãy nêu hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi nhúng bình cầu vào nước nóng. Giải thích hiện tượng xảy ra.
Câu 5:
Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật như thế nào? Khi đó, đường biểu diễn có dạng đường nghiêng hay đường ngang?
Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá trong quá trình nóng chảy. Em hãy điền nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:
Đoạn thẳng
Thời gian (từ phút … đến phút …)
Nhiệt độ
Thể
AB
BC
CD
ĐỀ SỐ 4
Câu 1:
Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào?
Để làm muối, người ta dẫn nước biển vào trong ruộng muối, nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại. Theo em thì thời tiết như thế nào thì sẽ nhanh chóng thu hoạch muối?
Câu 2:
Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí.
So sánh sự nở vì nhiệt giữa chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Câu 3: Đổi đơn vị:
370C = ………0F c) 2120F = ………0C
−400C = ………0F d) 640F = ………0C
Câu 4:
Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc?
Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một khối chất rắn. Dựa vào hình vẽ và bảng số liệu, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Đường biểu diễn ở hình bên là của chất nào? Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao nhiêu?
Chất chỉ tồn tại ở thể rắn từ phút thứ mấy đến phút
Câu 1: Nêu sự giống nhau và khác nhau của sự nở về nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
Câu 2: Băng kép là gì? Ứng dụng của băng kép?
Câu 3:
Nhiệt kế là gì? Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Kể tên một số loại nhiệt kế thường dùng và nêu công dụng của chúng?
Câu 4: Tại sao ta không nên bơm bánh xe đạp quá căng khi để xe ngồi trời nắng?
Câu 5: Một băng kép làm bằng nhôm, đồng. Nếu hơ nóng thì bằng kép sẽ cong về phía thanh nào? Hãy vẽ thanh kép khi bị cong.
Câu 6: Đổi đơn vị.
−40C → 0F
2120F → 0C
200C → 0F
230F → 0C
Câu 7: Dựa vào kiến thức vật lý em hãy giải thích tại sao người ta làm tấm tôn hợp nhà có dạng gợn sóng.
ĐỀ SỐ 2
Câu 1:
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 2:
Nêu tác dụng của ròng rọc cố định, của ròng rọc động khi dùng chúng để kéo vật lên cao?
Dùng một hệ thống gồm hai ròng rọc cố định và hai ròng rọc động để kéo một vật nặng 10kg lên cao theo thì độ lớn lực kéo bằng bao nhiêu Niu-tơn? (N)
Câu 3:
Hãy trình bày về nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit?
Đổi đơn vị:
−1500C = …0F 1500C = …0F 380F = …0C 320F = …0C
25,80C = …0F −250F = …0C 1000C = …0F −250C = …0C
Câu 4: Vì sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Câu 5:
Nêu kết luận về tác dụng của vật rắn khi sự co dãn vì nhiệt bị cản trở?
Vì sao các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ thay đổi?
ĐỀ SỐ 3
Câu 1:
Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Sự nở vì nhiệt của chất rắn có điểm gì giống, điểm gì khác so với sự nở vì nhiệt của chất khí?
Câu 2:
a) Nêu cấu tạo và đặc điểm của bằng kép.
b) Có 2 ly thủy tinh chồng lên nhau và bị dính chặt vào nhau. Để tách rời 2 ly này ra
mà không làm vở ly, người ta đã ngâm ly bên dưới vào nước nóng, đồng thời đổ nước
lạnh vào ly phía trên. Giải thích tại sao lại làm như vậy?
Câu 3:
Nhiệt kế dùng để làm gì? Kể tên các loại nhiệt kế thường dùng.
Đổi các đơn vị sau (trình bày cách tính):
650C = ? 0F
770F = ? 0C
Câu 4: Một bình cầu bên trong chứa không khí như hình vẽ. Hãy nêu hiện tượng xảy ra đối với giọt nước màu trong ống thủy tinh khi nhúng bình cầu vào nước nóng. Giải thích hiện tượng xảy ra.
Câu 5:
Sự đông đặc là gì? Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật như thế nào? Khi đó, đường biểu diễn có dạng đường nghiêng hay đường ngang?
Hình vẽ dưới đây biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá trong quá trình nóng chảy. Em hãy điền nhận xét về quá trình nóng chảy của nước đá vào bảng sau:
Đoạn thẳng
Thời gian (từ phút … đến phút …)
Nhiệt độ
Thể
AB
BC
CD
ĐỀ SỐ 4
Câu 1:
Thế nào là sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào?
Để làm muối, người ta dẫn nước biển vào trong ruộng muối, nước trong nước biển bay hơi còn muối đọng lại. Theo em thì thời tiết như thế nào thì sẽ nhanh chóng thu hoạch muối?
Câu 2:
Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí.
So sánh sự nở vì nhiệt giữa chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Câu 3: Đổi đơn vị:
370C = ………0F c) 2120F = ………0C
−400C = ………0F d) 640F = ………0C
Câu 4:
Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc?
Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một khối chất rắn. Dựa vào hình vẽ và bảng số liệu, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
Đường biểu diễn ở hình bên là của chất nào? Nhiệt độ nóng chảy của chất này là bao nhiêu?
Chất chỉ tồn tại ở thể rắn từ phút thứ mấy đến phút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: David Týa
Dung lượng: 512,03KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)