1.de_kiem_tra_ngu_van_7_hoc_ki_2
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Tỉnh |
Ngày 11/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: 1.de_kiem_tra_ngu_van_7_hoc_ki_2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2015 - 2016
Môn : Ngữ văn 7
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Chủ đề 1 : Tiếng Việt
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Dấu gạch ngang
- Công dụng của dấu chấm lửng.
- Công dụng của dấu gạch ngang.
- Chuyển câu chủ động thành câu bị động.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ % :
2/3
2.0
20 %
1
1.0
10%
5/3
3.0
30%
Chủ đề 2 : Văn bản
- Truyện ngắn : Sống chết mặc bay
- Đoạn trích trong truyện ngắn Sống chết mặc bay, tác giả Phạm Duy Tốn.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ % :
1/3
1.0
10%
1
1.0
10%
4/3
2.0
10%
Chủ đề 3 : Tập làm văn
- Nghị luận giải thích
- Viết được bài văn nghị luận giải thích.
- Liên hệ vấn đề với bản thân. Thực tế trong xã hội hiện nay.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ % :
1
5.0
50%
1
5.0
50%
Tổng số câu :
Tổng số điểm :
Tỉ lệ % :
1
3.0
30%
1
1.0
10%
2
6.0
60%
4
10
100%
PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG PTDTBT - THCS TRÀ MAI NĂM HỌC : 2015 - 2016 Môn : Ngữ văn 7
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh : .........................................................................................
Lớp : ............................................ Số báo danh : .............................................
Đề :
Câu 1. (1.0 điểm)
Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động :
a) Cô giáo khen bạn Lan học giỏi.
b) Ông lão thả con cá vàng xuống biển.
Câu 2. (3.0 điểm)
… Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê,mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời :
- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay sang quát rằng :
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không… Lính đâu ? Sao bây dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
- Dạ, bẩm…
(Trích Ngữ văn 7, tập 2)
a) Hãy nêu tên tác phẩm và tác giả của đoạn trích trên.
b) Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong câu : “Bẩm… quan lớn…đê vỡ rồi !”.
c) Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn trên.
Câu 3. (1.0 điểm)
Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
Câu 4. (5.0 điểm)
Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
.......................Hết.....................
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2015 - 2016
Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn 7
Câu 1.
a) Bạn Lan được (cô giáo) khen học giỏi. (0.5 đ)
b) Con cá vàng được /bị (ông lão) thả xuống biển. (0.5 đ)
Câu 2.
a) Sống chết mặc bay (0.5 đ), Phạm Duy Tốn. (0.5 đ)
b) Công dung dấu chấm lửng : Thể hiện chỗ lời nói bị ngập ngừng, ngắt quãng. (1.0 đ)
c) Công dụng của dấu gạch ngang : Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của các nhân vật. (1.0 đ)
Môn : Ngữ văn 7
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Tự luận
Chủ đề 1 : Tiếng Việt
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Dấu gạch ngang
- Công dụng của dấu chấm lửng.
- Công dụng của dấu gạch ngang.
- Chuyển câu chủ động thành câu bị động.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ % :
2/3
2.0
20 %
1
1.0
10%
5/3
3.0
30%
Chủ đề 2 : Văn bản
- Truyện ngắn : Sống chết mặc bay
- Đoạn trích trong truyện ngắn Sống chết mặc bay, tác giả Phạm Duy Tốn.
- Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ % :
1/3
1.0
10%
1
1.0
10%
4/3
2.0
10%
Chủ đề 3 : Tập làm văn
- Nghị luận giải thích
- Viết được bài văn nghị luận giải thích.
- Liên hệ vấn đề với bản thân. Thực tế trong xã hội hiện nay.
Số câu :
Số điểm :
Tỉ lệ % :
1
5.0
50%
1
5.0
50%
Tổng số câu :
Tổng số điểm :
Tỉ lệ % :
1
3.0
30%
1
1.0
10%
2
6.0
60%
4
10
100%
PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG PTDTBT - THCS TRÀ MAI NĂM HỌC : 2015 - 2016 Môn : Ngữ văn 7
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh : .........................................................................................
Lớp : ............................................ Số báo danh : .............................................
Đề :
Câu 1. (1.0 điểm)
Chuyển các câu chủ động sau thành câu bị động :
a) Cô giáo khen bạn Lan học giỏi.
b) Ông lão thả con cá vàng xuống biển.
Câu 2. (3.0 điểm)
… Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao sợ hãi. Thốt nhiên một người nhà quê,mình mẩy lấm láp, quần áo ướt đầm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời :
- Bẩm… quan lớn… đê vỡ mất rồi !
Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay sang quát rằng :
- Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không… Lính đâu ? Sao bây dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ?
- Dạ, bẩm…
(Trích Ngữ văn 7, tập 2)
a) Hãy nêu tên tác phẩm và tác giả của đoạn trích trên.
b) Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong câu : “Bẩm… quan lớn…đê vỡ rồi !”.
c) Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn trên.
Câu 3. (1.0 điểm)
Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn.
Câu 4. (5.0 điểm)
Giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”.
.......................Hết.....................
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2015 - 2016
Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn 7
Câu 1.
a) Bạn Lan được (cô giáo) khen học giỏi. (0.5 đ)
b) Con cá vàng được /bị (ông lão) thả xuống biển. (0.5 đ)
Câu 2.
a) Sống chết mặc bay (0.5 đ), Phạm Duy Tốn. (0.5 đ)
b) Công dung dấu chấm lửng : Thể hiện chỗ lời nói bị ngập ngừng, ngắt quãng. (1.0 đ)
c) Công dụng của dấu gạch ngang : Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của các nhân vật. (1.0 đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Tỉnh
Dung lượng: 85,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)