XAY DUNG MOI TRUONG HOC TAP HOA NHAP VA THAN THIEN

Chia sẻ bởi Nguyễn Phi Trường | Ngày 11/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: XAY DUNG MOI TRUONG HOC TAP HOA NHAP VA THAN THIEN thuộc Toán học 4

Nội dung tài liệu:

11/24/2010
1


x©y dùng M«I Tr­êng Häc tËp
Hoµ NhËp Vµ Th©n ThiÖn
11/24/2010
2
Mục tiêu lớp tập huấn

Sau khi học xong tài liệu này c¸c b¹n sẽ biết vµ hiÓu

Các yếu tố cơ bản của MTHTHN&TT và lợi ích của nó đối với trẻ em, gia đình, cộng đồng, gíáo viên và trường học.
Xác định được trường học đang ở mức độ nào của MTHTHN&TT
Cách xây dựng kế hoạch thực MTHTHN&TT và triển khai hoạt động
Cách phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng tham gia hỗ trợ và duy trì MTHTHNTT.
11/24/2010
3
hòa nhập là gì?
Hội nhập những trẻ khuyết tật,.
Hội nhập những trẻ không được tham gia vào quá trình học tập (khó khăn về ngôn ngữ, bệnh tật, nghèo đói, tôn giáo, em gái đang trong thời kì thai nghén, HIV/AIDS, lang thang cơ nhỡ.
GV tìm kiếm những sự hỗ trợ có sẵn từ cộng đồng, gia đình,..để dạy học
Các em HS không được tạo ĐK học tập trong lớp(học kém, ít được gọi phát biểu, chỗ ngồi khó khăn, không có ai giúp,.)
11/24/2010
4
hòa nhập là gì?
Tất cả trẻ em: trẻ gái , trẻ trai, những em có hoàn cảnh sống và ngôn ngữ khác nhau, những em có năng lực hoặc nhu cầu đặc biệt, những em bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp bởi HIV/AIDS v.v. đều được đối xử bình đẳng và được tạo cơ hội như nhau trong trường học, thôn bản và cộng đồng
11/24/2010
5
Môi trường học tập
thân thiện là gì?
Các trường học đang chuyển đổi trở thành môi trường "bạn hữu trẻ em".
Môi trường "bạn hữu trẻ em" là rất quan trọng nhưng chưa đủ, mà phải tạo ra được một môi trường học tập thân thiện. Đó là môi trường thân thiện với HS và cả GV, ở đó HS và GV cùng học tập như là một cộng đồng học tập và HS là trung tâm của quá trình học tập.

11/24/2010
6
Môi trường học tập
thân thiện là gì?
Là môi trường mà mọi trẻ em là trung tâm của quá trình học tập, khuyến khích sự tham gia một cách chủ động trong quá trình học tập. Học sinh và giáo viên cùng nhau học tập như một "cộng đồng học tập" ở đó nhu cầu đa dạng được đáp ứng, tính đa dạng của trẻ được tôn trọng, không có sự kì thị và phân biệt đối xử
11/24/2010
7
Môi trường học tập
thân thiện là gì?
Hoạt động nhóm
Nghiên cứu bài tập 1và trả lời các câu hỏi:
Theo bạn lớp nào trong hai lớp học trên hoà nhập và thân thiện?
Bạn hãy tìm các dấu hiệu thể hiện hoà nhập và thân thiện?

11/24/2010
8
Môi trường học tập
thân thiện là gì?
Bài tập 2
Bạn hãy tìm các đặc điểm của lớp học truyền thống và lớp học hoà nhập thân thiện? Dựa trên các vấn đề sau:

11/24/2010
9
Môi trường học tập
thân thiện là gì?
11/24/2010
10
Môi trường học tập
thân thiện là gì?
Căn cứ vào các dấu hiệu của một lớp hoà nhập ,thân thiện, bạn hãy tự đánh giá lớp học của bạn:
Kiểu lớp bạn đang dạy?
Bạn sẽ làm gì để lớp của bạn hoà nhập và thân thiện hơn?
Làm thế nào để bài học trở nên lí thú hơn với trẻ và làm cho trẻ muốn học tập?
Cách xắp xếp lớp học để tất cả HS đều được học với nhau?
Ai có thể giúp bạn xây dựng một MTHTHNTT?
11/24/2010
11
Các yếu tố cơ bản của MTHTHNTT
Môi trường: Mỗi thành viên cùng nhau chia sẻ một quan điểm: Trẻ học, chơi thế nào? Giáo dục cần có tính hoà nhập; bình đẳng giới ; Không có sự kì thị, phân biệt đối xử, nhạy cảm với mọi hoàn cảnh văn hoá, GV và HS tôn trọng giá trị của những ngôn ngữ, nền văn hoá, năng lực đa dạng của HS
Môi trường: dạy cho học sinh kĩ năng sống, lối sống lành mạnh,không có sự xâm hại nào với trẻ.
Môi trường: Khuyến khích GV, HS, GĐ và cộng đồng cùnggiúp đỡ các em học tập trong và ngoài NT.
Môi trường: Quan tâm tới nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng của GV.
11/24/2010
12
Các yếu tố cơ bản của MTHTHNTT
KhuÕn khÝch
sù tham gia
T¨ng c­êng lèi sèng
vµ GD
kÜ n¨ng sèng
Trẻ em có trách nhiệm
với việc học của mình
T«n träng sù
®a d¹ng

An toàn, bảo vệ mọi
trẻ em
khỏi bị xâm hại
Gia ®×nh, Gv vµ
céng ®ång ®Òu
quan t©m ®Õn viÖc
häc cña trÎ
Bình đẳng giới
M«I tr­êng
häc tËp HN&TT
Ph¸t triÓn c¸c c¬ héi vµ
n©ng cao chuyªn m«n
Cña GV ®Ó ®¸p øng nhu
Cçu häc tËp cña trÎ
TÊt c¶ TE, g¸I vµ trai
TE cã HCKK,
TE khuyÕt tËt
11/24/2010
13
Những lợi ích của MTHTHNTT
Bạn hãy suy nghĩ chỉ ra lợi ích của MTHTHNTT:
Với học sinh
Với giáo viên
Với phụ huynh HS
Với cộng đồng
11/24/2010
14
Những lợi ích của MTHTHNTT
Với học sinh

?Trở nên tự tin và nâng cao lòng tự trọng của mình, tự hào về bản thân và về những gì mình đạt được, học cách học độc lập.
? Hiểu và ứng dụng những gì đã học trong nhà trường vào cuộc sống hàng ngày
? Chủ động, vui vẻ tiếp xúc với bạn bè, thầy cô
? Thích ứng với những sự khác biệt gặp phải trong cuộc sống
? Tôn trọng sự đa dạng về hoàn cảnh và năng lực
? Sáng tạo hơn và đạt kết quả tốt hơn trong học tập
? Trân trọng giá trị truyền thống và văn hóa nơi các em sống
11/24/2010
15
Những lợi ích của MTHTHNTT
 Víi gi¸o viªn
 Cã c¬ héi tiÕp cËn nhiÒu PP d¹y häc cho c¸c ®èi t­îng HS kh¸c nhau.
 Cã thÓ ph¸t triÓn ®­îc nh÷ng th¸i ®é vµ c¸ch giao tiÕp tÝch cùc víi HS trong nh÷ng hoµn c¶nh kh¸c nhau
 Cã c¬ héi kh¸m ph¸ nh÷ng ý t­ëng míi nhê giao tiÕp th­êng xuyªn víi mäi ng­êi trong vµ ngoµi nhµ tr­êng. Qua ®ã phô huynh cã nh÷ng ý kiÕn ph¶n håi tÝch cùc.
 C¶m thÊy hµi lßng h¬n vÒ c«ng viÖc cña m×nh vµ ®­îc ph¸t triÓn nhê ph¸t huy n¨ng lùc tèi ®a cña c¸c em
11/24/2010
16
Những lợi ích của MTHTHNTT
 Víi phô huynh
Cã hiÓu biÕt tèt h¬n vÒ viÖc gi¸o dôc con em m×nh khi hä ®­îc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng cña nhµ tr­êng.
 Cã thÓ häc c¸ch c­ xö tèt h¬n víi con em m×nh ë nhµ theo PP mµ GV ®· ¸p dông ë tr­êng.
 BiÕt c¸ch gióp ®ì nhau gi¶i quyÕt nh÷ng khã kh¨n trong cuéc sèng.
11/24/2010
17
Những lợi ích của MTHTHNTT
Với cộng đồng
?Tự hào hơn khi có nhiều trẻ em đến trường học tập
? Nhận ra rằng ngày càng có nhiều "công dân tốt" đang chuẩn bị để tham gia tích cực vào xã hội
? Những tệ nạn xã hội liên quan đến tuổi vị thành niên được giảm thiểu
? Tăng cường các mối quan hệ tích cực giữa cộng đồng và nhà trường.
11/24/2010
18
LËp kÕ ho¹ch
X©y dùng
m«I tr­êng Häc tËp
Hoµ nhËp vµ
th©n thiÖn
Bước 1
Lập nhóm
thực hiện
Bước 6
Đánh giá
Bước 5
Thực hiện
kế hoạch
Bước 4
Lập
kế hoạch
Bước 3
Xây dựng
tầm nhìn
Bước 2
Xác định
nhu cầu
Các bước
Lập kế hoạch
11/24/2010
19
C¸c b­íc x©y dùng kÕ ho¹ch
Lập nhóm thực hiện


Câu hỏi


Nhãm nµy gåm nh÷ng ai?

Ai lµ ng­êi quan träng
nhÊt?
11/24/2010
20
Các bước xây dựng kế hoạch
Lập nhóm thực hiện
Nhóm MTHTHNTTcó thể gồm: Giáo viên, CBQLnhà trường, Phụ huynh HS,
Nhóm điều phối có thể gồm: Giáo viên, CBQLnhà trường, cán bộ giáo dục, y tế, đại diện những người có khó khăn trong học tập, phụ huynh HS, đại diện cộng đồng, tổ chức địa phương,.
11/24/2010
21
Các bước xây dựng kế hoạch
2. Xác định nhu cầu




Câu hỏi

nhu cÇu cña tr­êng lµ g×?

§Ó tÊt c¶ trÎ d­îc ®i häc, cÇn lµm g× ? Nhu cÇu cña trÎ KK lµ g×?

®Ó líp häc hßa nhËp vµ th©n thiÖn cÇn ph¶i lµm g×??
11/24/2010
22
Các bước xây dựng kế hoạch
Xác định nhu cầu
1. Điều phải học, điều đã biết của các thành viên trong nhóm nòng cốt và nhóm điều phối.
2. Tìm hiểu về trường học và trẻ em trong cộng đồng.
Tìm hiểu các trẻ em có HCKK, trẻ em bỏ học, chưa đi học, nguyên nhân?
Thực trạng môi trường học tập? (tham gia, phù hợp, chào đón, cởi mở, dân chủ, an toàn, hòa nhập, quyền làm chủ, cộng tác, hỗ trợ, GD hiệu quả)
Địa điểm hoạt động: Hoàn cảnh đã thuận lợi cho người dạy và học chưa?(đồ đạc, sự sắp đặt, trang trí lớp học)
11/24/2010
23
Các bước xây dựng kế hoạch
Xác định nhu cầu
Bố trí không gian môi trường dạy và học?
+ sắp xếp bàn ghế, đối tượng, chỗ ngồi cho các đối tượng HS
+ Trang trí phù hợp, màu sắc, không khí, ánh sáng,.


11/24/2010
24
Các bước xây dựng kế hoạch
3. Xây dựng một tầm nhìn

Câu hỏi


Môi trường lớp học của chúng ta mong muốn gì?

Nguồn lực mà chúng ta có là gì?
11/24/2010
25
Các bước xây dựng kế hoạch
3. Xây dựng một tầm nhìn
Môi trường học tập của chúng ta mong muốn gì?
+ Các yếu tố bên ngoài: địa điểm, vị trí của ngôi trường, cấu trúc các lớp học, đội ngũ gv, gia đình, cộng đồng xã hội,...
+ Các yếu tố bên trong: Môi trường đảm bảo phát triển tiềm năng trí tuệ, xúc cảm, các giá trị, vốn sống, tính cách của hs. Hệ thống các PP dạy và học phù hợp với HS
11/24/2010
26
Các bước xây dựng kế hoạch
3. Xây dựng một tầm nhìn
Nguồn lực mà chúng ta có là gì?
+ Thực trạng nhà trường hiện nay?
+ Khả năng huy động các nguồn tài chính hỗ trợ?
+ Thực trạng đội ngũ giáo viên?
+ Sự tham gia của phụ huynh HS, cộng đồng ,.
11/24/2010
27
Các bước xây dựng kế hoạch
4. Xây dựng kế hoạch

Câu hỏi


Các hoạt động là gì ?

Khi nào sẽ tiến hành hoạt động này�?

Nguồn lực của HĐ này là gì?

theo dõi như thế nào?
11/24/2010
28
Các bước xây dựng kế hoạch
Các hoạt động�:
Xây dựng mục tiêu kế hoạch( mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể từng giai đoạn)
Các bước tiến hành (từng cấp)
Hệ thống các PP, biện pháp, nguồn lực thực hiện kế hoạch trong từng giai đoạn
Các lực lượng tham gia trong và ngoài nhà trường.


11/24/2010
29
Các bước xây dựng kế hoạch
5. Thực hiện kế hoạch

Câu hỏi
Khi tiến hành hoạt động
cần làm gì?

Chuyên môn

- Nâng cao năng lực cán bộ
11/24/2010
30
Các bước xây dựng kế hoạch
6. đánh giá kế hoạch và cổ vũ thành công.

Câu hỏi
Ai giám sát đánh giá?

- Giám sát đánh giá như thế nào?
+ chúng ta đã tạo ra sự khác biệt gì?
+ Cổ vũ sự thành công như thế nào?
11/24/2010
31
Thực hành Lập kế hoạch
Hoạt động nhóm

Căn cứ vào việc khảo sát, đánh giá môi trường học tập của trường bạn, bạn hãy lập kế hoạch xây dựng trường của mình thành trường học có môi trường học tập hòa nhập và thân thiện
11/24/2010
32
Phèi hîp víi gia ®×nh vµ céng ®ång x©y dùng MTHTHNTT

Céng
®ång gåm nh÷ng ai?
Cha mẹ trẻ em và người "bảo trợ" trẻ
Những người sống xung quanh trường
Giáo viên
Trưởng thôn
Các đoàn thể
Y tá thôn, khu phố
Những người quan tâm đến giáo dục
11/24/2010
33
Phối hợp với gia đình và cộng đồng xây dựng MTHTHNTT
Hoạt động nhóm:
Bạn hãy cho biết sự tham gia xây dựng MTHTHNTTcủa các lực lượng giáo dục, xã hội trong và ngoài nhà trường:
- Giáo viên, Ban đại diện cha mẹ HS?
Phụ huynh HS ?
Học sinh?
11/24/2010
34
Gi¸o viªn vµ ban ®¹i diÖn CMHS cã thÓ
Thông tin rộng rãi về MTHTHN&TT và lợi ích của nó trong các cuộc họp của cộng đồng và điểm trường
Tổ chức các cuộc họp giữa Ban đại diện CMHS và cộng đồng
Đề xuất những vấn đề cụ thể cần giải quyết và đề nghị cộng đồng hỗ trợ phù hợp với nguồn lực sẵn có
Giúp đỡ học sinh có hoàn cảnh khó khăn và học sinh khuyết tật
Thường xuyên thông báo kết quả học tập của học sinh với gia đình các em
Thường xuyên liên lạc với gia đình và trẻ em
Thường xuyên khích lệ tiến bộ của mỗi học sinh và sự tham gia tích cực của phụ huynh
11/24/2010
35
Phụ huynh có thể
Tham gia các cuộc họp của Ban đại diện CMHS
Lao động tu sửa sân chơi lớp học, chữa bàn ghế cánh cửa
Hỗ trợ một số vật liệu địa phương
Tình nguyện giúp giáo viên trong các hoạt động của lớp học, ngoại khóa, lễ hội
Là khách mời nói chuyện với học sinh về lịch sử, nghề thủ công ở địa phương, công việc hàng ngày của mình
Đến gia đình có con em thất học để vận động các em này đi học
Giúp đỡ những em khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn khác
11/24/2010
36
Häc sinh cã thÓ
Sưu tầm thông tin, đồ dùng liên quan đến bài học ngay từ gia đình và cộng đồng
Hỏi ông bà , cha mẹ về thời thơ ấu của họ
Giúp đỡ những bạn chưa đi học
Tổ chức các hoạt động trình bày kết quả học tập của mình như diễn kịch, thể thao, văn nghệ ... trong cuộc họp ở cộng đồng
Làm và giữ vệ sinh đường thôn bản, nguồn nước sạch
11/24/2010
37
Chóng ta ®· häc tËp ®­îc nh÷ng g×?
Môi trường học tập hoà nhập và thân thiện
- Các yếu tố cơ bản của MTHTHNTT
- Những lợi ích của MTHTHNTT
-Trườngđang ở mức độ nào của MTHTHNTT
- Các bước lập kế hoạch để xây dựng MTHTHNTT
11/24/2010
38
Chúng ta đã học tập được những gì?
Làm rõ trách nhiệm của GV và Ban đại diện CMHS
- Liên hệ với gia đình và cộng đồng
-Thông báo kết quả học tập của học sinh
- Cách thức cộng đồng có thể tham gia vào lớp học
- Cách thức học sinh có thể tham gia vào hoạt động của cộng đồng
11/24/2010
39
KhÈu hiÖu hµnh ®éng cña céng ®ång
Bố Mẹ, LãNH ĐạO Và CáC THàNH VIÊN TRONG CộNG Đồng, giáo viên và trẻ em cần
Hiểu biết và tôn trọng nhau
Cùng nhau bắt tay xây dựng môi trường học tập
hòa nhập và thân thiện
11/24/2010
40
Khẩu hiệu hành động của cộng đồng
Chúng ta có cùng mong muốn là tất cả trẻ em
được đi học và học tập tiến bộ
được vui chơi và tham gia các hoạt động ở cộng đồng
có một tương lai tốt đẹp hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phi Trường
Dung lượng: 178,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)