Xây dựng câu lạc bộ Hóa học trong trường THSC
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Dũng |
Ngày 30/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Xây dựng câu lạc bộ Hóa học trong trường THSC thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Vai trò của môn hoá.
Mục đích và nội dung hoạt động
của clb hoá học
I. Vai trò của môn hoá học
1. Môn hoá học là một trong các môn học quan trọng.
2. Học tốt môn hoá học có thể giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và trong đời sống hàng ngày.
II. Mục đích hoạt động
1. Tạo ra một "Sân chơi hoá học".
2. Giúp các bạn học sinh có phương pháp học phù hợp.
3. Tạo môi trường để các bạn học sinh thể hiện bản thân.
4. Rèn kỹ năng sống cho học sinh.
5. Xây dựng thư viện sách và thiết bị hoá học.
6. Góp phần vào phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
III. Hình thức hoạt động
Ban chủ nhiệm và các hội viên.
Các hội viên: tham gia các hoạt động theo chủ đề, gửi bài dự thi, bài viết, .
Ban chủ nhiệm: đưa ra chủ đề, nhận bài bài viết, bài dự thi, biên soạn và phát hành tập san (phát hành hàng tháng); điều hành các buổi sinh hoạt CLB theo định kỳ.
III. Hình thức hoạt động
2. Một số chủ đề sinh hoạt.
Phuơng pháp giải các dạng bài tập bài tập hoá học.
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và trong cuộc sống.
Thi sáng tạo đồ dùng học tập.
Thực hiện các thí nghiệm hoá học vui.
Tổ chức tham gia giao lưu với các câu lạc bộ và các trường bạn.
III. Hình thức hoạt động
3. Nội dung tập san.
Đăng các thông tin của nhà trường, học sinh, đặc biệt là các thông tin liên quan tới môn Hoá và CLB Hoá.
Đăng các phương pháp học và làm bài tập hoá học theo chủ đề.
Đăng các đề bài, phương pháp giải các bài tập hay và khó.
Đăng các bài viết hay (thơ, truyện ngắn, đố vui,.) của các bạn học sinh trong trường.
.
III. Hình thức hoạt động
3. Nội dung tập san.
Đăng các thông tin của nhà trường, học sinh, đặc biệt là các thông tin liên quan tới môn Hoá và CLB Hoá.
Đăng các phương pháp học và làm bài tập hoá học theo chủ đề.
Đăng các đề bài, phương pháp giải các bài tập hay và khó.
Đăng các bài viết hay (thơ, truyện ngắn, đố vui,.) của các bạn học sinh trong trường.
.
III. Thời gian, địa điểm hoạt động
Thời gian
Hoạt động thường xuyên trong cả năm học.
2. Địa điểm
Tại nhà, lớp học, phòng bộ môn hoá học, ...
IV. Kinh phí hoạt động
Sự ủng hộ của nhà trường, phụ huynh học sinh, .
Bán tập san, tài liệu học tập do CLB biên soạn.
Cho thuê sách, thiết bị học tập, .
Xây dựng ban chủ nhiệm clb
Yêu cầu đối với thành viên BCN
Có kiến thức tốt về môn Hoá học.
Yêu thích, có niềm say mê môn Hoá học.
Có khả năng sử dụng các phần mềm: Word, excel, PowerPoint, các phần mềm sử lí ảnh, khai thác thông tin trên internet, tạo Blog .
Có khả năng tổ chức, lên kế hoạch làm việc.
Có tinh thần trách nhiệm, tinh thần học hỏi, tính kỉ luật.
Mục đích và nội dung hoạt động
của clb hoá học
I. Vai trò của môn hoá học
1. Môn hoá học là một trong các môn học quan trọng.
2. Học tốt môn hoá học có thể giải thích được các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên và trong đời sống hàng ngày.
II. Mục đích hoạt động
1. Tạo ra một "Sân chơi hoá học".
2. Giúp các bạn học sinh có phương pháp học phù hợp.
3. Tạo môi trường để các bạn học sinh thể hiện bản thân.
4. Rèn kỹ năng sống cho học sinh.
5. Xây dựng thư viện sách và thiết bị hoá học.
6. Góp phần vào phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
III. Hình thức hoạt động
Ban chủ nhiệm và các hội viên.
Các hội viên: tham gia các hoạt động theo chủ đề, gửi bài dự thi, bài viết, .
Ban chủ nhiệm: đưa ra chủ đề, nhận bài bài viết, bài dự thi, biên soạn và phát hành tập san (phát hành hàng tháng); điều hành các buổi sinh hoạt CLB theo định kỳ.
III. Hình thức hoạt động
2. Một số chủ đề sinh hoạt.
Phuơng pháp giải các dạng bài tập bài tập hoá học.
Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và trong cuộc sống.
Thi sáng tạo đồ dùng học tập.
Thực hiện các thí nghiệm hoá học vui.
Tổ chức tham gia giao lưu với các câu lạc bộ và các trường bạn.
III. Hình thức hoạt động
3. Nội dung tập san.
Đăng các thông tin của nhà trường, học sinh, đặc biệt là các thông tin liên quan tới môn Hoá và CLB Hoá.
Đăng các phương pháp học và làm bài tập hoá học theo chủ đề.
Đăng các đề bài, phương pháp giải các bài tập hay và khó.
Đăng các bài viết hay (thơ, truyện ngắn, đố vui,.) của các bạn học sinh trong trường.
.
III. Hình thức hoạt động
3. Nội dung tập san.
Đăng các thông tin của nhà trường, học sinh, đặc biệt là các thông tin liên quan tới môn Hoá và CLB Hoá.
Đăng các phương pháp học và làm bài tập hoá học theo chủ đề.
Đăng các đề bài, phương pháp giải các bài tập hay và khó.
Đăng các bài viết hay (thơ, truyện ngắn, đố vui,.) của các bạn học sinh trong trường.
.
III. Thời gian, địa điểm hoạt động
Thời gian
Hoạt động thường xuyên trong cả năm học.
2. Địa điểm
Tại nhà, lớp học, phòng bộ môn hoá học, ...
IV. Kinh phí hoạt động
Sự ủng hộ của nhà trường, phụ huynh học sinh, .
Bán tập san, tài liệu học tập do CLB biên soạn.
Cho thuê sách, thiết bị học tập, .
Xây dựng ban chủ nhiệm clb
Yêu cầu đối với thành viên BCN
Có kiến thức tốt về môn Hoá học.
Yêu thích, có niềm say mê môn Hoá học.
Có khả năng sử dụng các phần mềm: Word, excel, PowerPoint, các phần mềm sử lí ảnh, khai thác thông tin trên internet, tạo Blog .
Có khả năng tổ chức, lên kế hoạch làm việc.
Có tinh thần trách nhiệm, tinh thần học hỏi, tính kỉ luật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)