Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Bành Kim Huyên | Ngày 15/10/2018 | 264

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT
I. Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu được tính chất hoá học của canxi oxit là tác dụng với nước, với axit và với oxit axit.
-Biết được can xi oxit có nhiều ứng dụng : Trong công nghiệp luyện kim, nguyên liệu cho công nghiệp hoá học và trong công nghiệp.
- Biết được phương pháp điều chế canxi oxit từ canxi cacbonat.
2. Rèn luyện các kỹ năng viết phương trính phản ứng của canxi oxit và làm các bài tập hoá học.
3. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường.
II. Hoạt động dạy học.
Tổ chức
9D:
9E:

 2. Kiểm tra bài cũ
III. Bài tập:

Dạng bài: Viết PTHH:
Viết PTHH biểu diễn dãy chuyển đổi sau:
a) Cu CuO CuCl2 b) C CO2 CaCO3 CO2

CuSO4 Na2CO3
Cu (NO3)2 BaCO3
Hoàn thành các PTHH sau:
a) MgO + … MgCl2 + ….
b) CO2 + …. CaCO3
c) SO2 + Na2O …
d) Fe + … Fe3O4

Dạng bài: xét chất dư trong phản ứng và tính theo PTHH :
Bài 1: Dẫn 6,72 lít khí CO2 ( đktc) đi qua 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M, thu được muối Na2CO3.
Viết PTHH.
Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Bài 2: Dẫn 224 ml khí SO2 ( đktc) đi qua 1500ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm là muối natrisunfit.
Viết PTHH
Tính khối lượng các chất sau phản ứng.
Bài 3: Cho 15,5 g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lit dd bazơ
a/ Tính nồng độ mol của dd bazơ
b/ Tính nồng độ mol chất có trong dd sau pư?
c/ Tinh thể tích dd H2SO4 20%( d=1,14 g/ml) đã dùng.




TIẾT 4: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I. Khái niệm- Phân loại.
KN: Axit la hợp chất mà trong phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với 1 gôc axit. Vd: HCl, H2SO4, H3PO4, H2S…
Phân loại(có 2 loại axit):
+ Axit có oxi: H2SO4, HNO3, H3PO4…
+ Axit không có oxi: H2S, HCl, HF , HBr…
II. Tính chất hoá học: Có 5 tính chất
1. DD axit làm quỳ tím hoá đỏ(hồng).( Dùng quỳ tím để nhận biết dd axit)
2. T/d kim loại.
(HCl, H2SO4loãng : T/d Kim loai trước H( muối + H2
Mg + 2HCl - MgCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3H2
Chú ý: Fe t/d với dd HCl, H2SO4loãng chỉ tạo ra muối sắt II
Fe + 2HCl - FeCl2 + H2
Fe + H2SO4 loãng -> FeSO4 + H2
+ Ở đk thường các axit HNO3, H2SO4 đặc không t/d với Al và Fe.
HNO3, H2SO4 đặc, nóng : T/d với hầu hết các kloai ( trừ Au, Pt) ( muối (với Kl nhiều hoá trị thì thể hiện hoá trị cao nhất) và không giải phóng H2 .
VD: Cu + H2SO4 loãng Ko pư
Cu + 2H2SO4đn CuSO4 + SO2 + H2O
Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2
2Fe + 6H2SO4đn Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
3. T/d với oxit bazơ ---> muối + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
4. T/d với bazơ ---> Muối + H2O(pư trung hoà).
3H2SO4 + 2Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 + 6H2O
5. T/d với muối ---> Muối mới + axit mới
* Pư xảy ra theo đk của pư trao đổi (sản phẩm có chất ↓; Chất khí hoặc H2O).
HCl + AgNO3 AgCl ↓ + HNO3
H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2
H2SO4 + BaCl2 BaSO4 ↓ + 2HCl
BÀI TẬP
Bài 1 Hoàn thành dãy biến đổi hoá học sau, kèm theo điều kiện (nếu có).

a/ Ca ( CaO ( Ca(OH)2 ( CaCO3 ( CaO ( CaCl2
SO3(((H2SO4(((CuSO4(((BaSO4.
b) S (((SO2 ((( H2SO3 (((Na2SO3 (((SO2
Na2SO3 .
Bài 2 Hoàn thành dãy biến đổi hoá học sau, mỗi mũi tên tương ứng với một phương trình hoá học:

A (((( B (((( C (((( H2SO4 (((( CuSO4

Bài 3: Có những chất sau: Na2CO3, CuO, Mg, Al2O3, Fe2O3 hãy chọn một trong những chất đã cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bành Kim Huyên
Dung lượng: 72,50KB| Lượt tài: 8
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)