Xã hội học đại cương 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Mến |
Ngày 09/10/2018 |
199
Chia sẻ tài liệu: Xã hội học đại cương 2 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm 8
1. Phạm Thị Kiều Oanh
2. Phạm Thị Bích Phượng
3. Bùi Thiên Vương
4. Đặng Thị Nhan
5. Nguyễn Thị Mến
6. Nguyễn Ánh Hồng
Chương VIII: Tổ chức xã hội
8.1 Khái niệm
8.2 Các đặc tính của tổ chức xã hội
8.3 Các loại tổ chức xã hội
8.4 Những cấu trúc của tổ chức xã hội
8.5 Kiểm soát tổ chức xã hội
8.6 Một số tiếp cận về tổ chức
8.1: Khái niệm
Khái niệm xã hội học: xã hội học là một bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật chung của sự tồn tại, biến đổi phát triển của xã hội, các mối quan hệ xã hội, sự tác động qua lại giữa các thành phần cơ bản của xã hội tạo thành xã hội như một chỉnh thể.
Khái niệm tổ chức xã hội: là đơn vị xã hội được thành lập một cách chặt chẽ để theo đuổi mục đích đặc biệt.
Quân đội nhân dân Việt Nam
Đại học Princeton, New Jersey, Mỹ
Học viện hàng không Mỹ
Trường đại học Oxford ,Anh
Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội
Nhà tù của usavich
8.2 Các đặc tính của tổ chức xã hội
Phân công lao động xã hội (PCLĐ)
Giao tiếp
Quyền lực
Thay thế nhân sự
khái niệm PCLĐ
PCLĐ là sự tách biệt các LĐ khác nhau trong xã hội
PCLĐ gắn liền với chuyên môn hóa trong sản xuất-kinh doanh nên mang ý nghĩa tích cực,tiến bộ và là biểu hiện của trình độ phát triển kinh tế-xã hội
Một số hình thức PCLĐ phổ biến
PCLĐ theo giới tính
NHững XH với sự PCLĐ
XH săn bắt,hái lượm(XH nguyên thủy): là XH sơ khai, sử dụng các công cụ để săn bắt hái lượm(phục vụ cho ăn uống)
XH trồng trọt và chăn nuôi (cách 10000-12000 năm)
-XH trồng trọt sử dụng công cụ bằng tay
-XH chăn nuôi là XH sinh kế bằng việc thuần dưỡng gia súc
XH nông nghiệp(cách 5000 năm)
XH công nghiệp
PCLĐ theo lãnh thổ
PCLĐ theo lứa tuổi
PCLĐ cá biệt trong nội bộ xí nghiệp
8.2.2- Giao tiếp
Định nghĩa: Giao tiếp là sự tiếp xúc ,trao đổi thông tin giữa người với người thông qua ngôn ngữ,cử chỉ,tư thế,trang phục….
Các đặc trưng :
Giao tiếp là 1 quan hệ XH,mang tính chất XH được thể hiện thông qua sự trao đổi tiếp xúc giữa con người với con người
Tính chủ thể trong giao tiếp ,tức là quá trình giao tiếp được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể:1 hoặc nhiều người
Giao tiếp XH có ảnh hưởng đến quá trinh nhận thức của con người
8.2.3.2-các chức năng của giao tiếp
Chức năng thông báo (hay chức năng truyền thông tin)
Chức năng điều khiển,điều chỉnh hành vi
8.2.3.3-Phân loại giao tiếp
Căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp của quá trình giao tiếp,có 2 loại:
- giao tiếp trực tiếp (đàm thoại):là sự tiếp xúc,trao đổi giữa các chủ thể giao tiếp,được thực hiên trong cùng 1 khoảng thời gian nhất định.
-giao tiếp gián tiếp: là giao tiếp được thực hiện thông qua các phương tiện trung gian như điện thoại,thư tín,sách báo,TV,fax…
Căn cứ vào mục đích giao tiếp có 2 loại:
Giao tiếp chính thức:là giao tiếp giữa các cá nhân đại diện cho nhóm,hoặc giữa các nhóm mang tính hình thức,được thực hiên theo các nghi lễ nhất định,được quy định bởi các chuẩn mực XH hoặc pháp luật
Giao tiếp không chính thức:là giao tiếp không mang tính hình thức,không có sự quy định về lễ nghi
Căn cứ vào đối tượng giao tiếp:
Giao tiếp song đôi và giao tiếp nhóm
Giao tiếp mang tính chất của nghề nghiệp
So sánh giao tiếp trong một tổ chức và trong XH
Giao tiếp trong 1 tổ chức là giao tiếp giữa những bộ phận với nhau,giữa người lãnh đạo với nhân viên cấp dưới,giữa những người lãnh đạo và những người quản lý với nhau
Giao tiếp tổ chức bao giờ cũng gắn với lợi ích cuar1 tổ chức với 1 mục tiêu mà tổ chức đó đặt ra
giao tiếp trong xã hội là giao tiếp giữa cá nhân với tổ chức,giữa những con người sống trông cộng đồng với nhau
Giao tiếp xã hội bao giờ cũng gắn với lợi ích tập thể.
8.2.3 –Quyền lực
Khái niệm: Quyền lực là một dạng quan hệ XH,biểu hiện khả năng một cá nhân hoặc nhóm điều khiển hành vi,thái độ,quan điểm của các cá nhân,các nhóm khác.Chủ thể và khách thể thực hiện quyền lực XH có thể là một cá nhân,một nhóm XH hay một cộng đồng,một XH;thực chất quyền lực chính là giới hạn đồng thời mở rộng mức độ của chủ thể và khách thể thực hiên quyền lực
8.2.3.1-Nguồn gốc của quyền lực
Theo quan điểm Macxit: là sự sở hữu hay không sỏ hữu tư liệu sản xuất.
Theo Max Weber :quyền lực có nguồn gốc từ kinh tế và các yếu tố phi kinh tế như:gia đình,học vấn,tôn giáo,uy quyền…
Parson cho rằng nguồn gốc của quyền lực nằm ở các vị thế của một cấu trúc XH
8.2.3.2-các hình thức của
quyền lực
Cưỡng bức(Force):dạng quyền lực có sử dụng sự ép buộc về thể xác để áp đặt ý chí của con người.
Uy quyền(authority): dạng quyền lức có sự đồng tình cua dân chúng,là “khả năng mà một mệnh lệnh và nội dung đặc thù nhất định sẽ được chấp hành bởi một nhóm người nhất định” (M.Weber)
8.2.3.3-Những ưu nhược điểm của quyền lực
Ưu điểm:
-sự kiểm soát và phối hợp
-dễ dàng được sử dụng
-không đòi hỏi nhiều về tinh tế hay hiểu biết
Nhược điểm
-sự chuyên quyền
-các hành vi chống đối lén lút
8.2.3.4-sự hình thành các trung tâm quyền lực
Do đâu mà có sự hình thành các trung tâm quyền lực?
-Trong XH cộng sản nguyên thủy,con người cùng LĐ và hưởng lợi,vì vậy quyền lực khi này là của số đông được thực hiện một cách tự nguyện và bình đẳng.
Cùng với sự phát triển của XH,trải qua 3 lần PCLĐXH,chế độ cộng sản nguyên thủy bị tan rã,thay vào đó là XH có sự phân chia giai cấp:kẻ giàu-người nghèo;kẻ thống trị-người bị trị
Các trung tâm quyền lực dần hình thành
Chủ thể và khách thể thực hiện quyền lực XH có thể là 1 cá nhân,1 nhóm XH,1 cộng động,1 XH.thực chất quyền lực chình là việc giới hạn đồng thời mở rộng mức độ tự do của các chủ thể hay khách thêt thực hiện quyền lợi
Trong XH hiện nay 1 tổ chức XH đại diện ,thành viên thực sự có nhiều quyền lực là những người có nhiều thông tin,tức là nhiều tri thức.những người có tri thức tâp hợp lại và trở thành những nhà lãnh đạo ,trung tâm quyền lực mới xuất hiện
8.2.4 Thay thế nhân sự
8.2.4.1.Khái niệm
Nhân sự được hiểu là những cá nhân làm việc cho những tổ chức,công ty doanh nghiệp,hiệp hội…nhằm tạo ra giá trị tăng và năng lực cạnh tranh
Mô tả nguồn nhân sự:
+Quy mô và cơ cấu nhận diện
+Các mô tả về đặc điểm nguồn nhân sự tận tâm,nỗ lực ,khả năng thích nghi và sự sáng tạo…
8.2.4.2.Nguyên nhân thay thế nhân sự
Xu hướng toàn cầu hóa
Thay đổi nhanh chóng về mặt công nghệ
Tái cấu trúc ở các công ty
Tính đa dạng của lực lượng lao động
Trách nhiệm thực hiện mục tiêu xã hội
8.2.4.3.Thay thế nhân sự-xu hướng toàn cầu
Toàn cầu hóa đang “xồng xộc” làm thay đổi vô số thứ trong đó có sự thay thế nhân sự
Xu hướng thay thế nhân sự
8.3.Các loại tổ chức
8.3.1.Hiệp hội tự nguyện-hiệp hội tình nguyện.
8.3.2.Tổ chức quan liêu
8.3.1.Hiệp hội tự nguyện-hiệp hội tình nguyện
Bản thân các tổ chức xã hội cũng có thể có nhiều dạng khác nhau.Một trong các các tổ chức đó là những hiệp hội,tổ chức tình nguyện .Những hiệp hội,tổ chức này khá giống với các nhóm không chính thức.
Có 3 đặc điểm:
+chúng lập ra vì những lợi ích và nhu cầu của bản thân các thành viên.
+việc đăng kí vào hội là hoàn toàn tự nguyện,không có những tiêu chuẩn khá khắt khe.
+các hiệp hôi tổ,chức tình nguyện không liên hệ trực thuộc với các cơ quan chính quyền từ cấp địa phương đến trung ương.
8.3.2.Tổ chức quan liêu
8.3.2.1.Khái niệm: là tổ chức có bộ máy quan liêu hoạt động theo chế độ nghiêm ngặt bao gồm các vai trò,vị trí và các quy định ,quy tắc ,thủ tục quan lý,kiểm tra đánh giá rất chặt chẽ.
8.3.2.3.Những biến đổi của tổ chức quan liêu
Các tổ chức quan liêu lúc mới lập ra thường còn nhỏ .Càng về sau càng lớn dần và có xu hướng trở thành tổ chức độc quyền nhất là tổ chức về kinh tế’
Nguyên nhân cơ:
+Do năng suất và hiệu quả về kinh tế
+Weber cho rằng:
Nguyên nhân chính là ở ưu thế kỹ thuật tuyệt đối của nó so với mọi dạng tổ chức.
Nguyên nhân thứ 2 là do quyền lực
Những chức năng của những quy định trong bộ máy quan liêu đó là cơ sở để các nhà quản lý đánh gí các thành viên đã làm hết trách nhiêm của mình hay chưa
Những chức năng của định được được nhà xã hội học Allivin Goulder(1954)
8.4.Những cấu trúc của tổ chức xã hội
8.4.1Cấu trúc chính thức (formal structure)
Một tổ chức chính là một nhóm được thiết kế và thành lập theo đuổi những mục tiêu rõ ràng,hoạt động theo những quy tắc và điều chỉnh chung,rành mạch
Cấu trúc chính thức bao gồm những quy tắc và sự điều hành chính thức ,những mô tả công việc một cách rõ ràng
Như vậy:Tổ chức chính thức là một khái niệm trong hoạt động quản lý mà là biểu hiện của một mạng lưới,không liên quan tới những cấu trúc nhỏ của một công ty hay những mối liên hệ xã hội của nhân viên
8.4.2.cấu trúc phi chính thức
Cấu trúc phi chính thức dựa trên những đặc điểm hoặc của lực lượng tham gia đặc trưng.
Cấu trúc phi chính thức cũng rất chắc chắn.
Hệ thống phi chính thức rất cần thiết.
Tóm lại : các cấu trúc được chính thức hóa và tập trung hóa cao thường không có hiệu quả và không hợp lý
Sự đầu tư vào các tổ chức cuối thế kỷ XIX là một điều chú ý và hợp lý
Bất cứ khi nào một tổ chức con người cùng tác động lẫn nhau trong một thời gian dài=>Tạo lập nên một nhóm phi chính thức
Nhóm phi chính thức có nhiều thứ hơn là chỉ một tập hợp người
Cấu trúc phi chính thức có nhiều thứ phải làm cho con đường mà tổ chức đi theo
Các tổ chức cung cấp rất nhiều chức năng:
+cung cấp hệ thống xã hội với những sản phẩm dịch vụ
+cung cấp việc làm và tiền cho thành viên
+cung cấp khung cho hệ thống xã hội
Khi một nhóm làm việc quá nhỏ thì việc giao tiếp là thường xuyên thì cấu trúc chính thức gần như không cần thiết
Đối với quyết định của tổ chức lớn hơn thì phải tạo lập bộ phận đại diện cho những nhiệm vụ khác nhau
8.5: Kiểm Soát Tổ Chức Xã Hội
Khái Niệm : Có thể nói rằng khái niệm “Kiểm soát tổ chức xã hội” có một quá trình phát triển lịch sử lý luận tương đối dài.
Kiểm soát tổ chức xã hội là sự bố trí các chuẩn mực, các giá trị cùng những chế tài để ép buộc việc thực hiện chúng. Sự kiểm soát sẽ khuôn các hành vi của các cá nhân, các nhóm vào các khuôn mẫu đã được xã hội thừa nhận
Hoặc chúng ta có thể định nghĩa đơn giản : Kiểm soát tổ chức xã hội là quá trình con người học hỏi và thực hiện những khuôn mẫu tác phong mà xã hội chấp nhận và mong đợi”
Kiểm soát tổ chức xã hội được thực hiện trên nhiều phương diện khác nhau :
* Trên phương diện con người xã hội đó là sự kiểm soát của xã hội, của đoàn thể .
* Kiểm soát tổ chức xã hội được thực hiện bởi các thiết chế xã hội như gia đình, tôn giáo , chính trị, kinh tế, giáo dục,…thông qua chức năng kiểm soát của mình các cá nhân phải tuân thủ theo chuẩn mực giá trị xã hội
Chức năng của kiểm soát xã hội.
Đó là tạo ra những điều kiện cho bền vững đồng thời duy trì ổn định và trật tự xã hội song song với việc tạo ra những thay đổi mang tính chất hợp lý và tích cực.
Để thực hiện những nhiệm vụ dường như trái ngược nhau như vậy, kiểm soát tổ chức xã hội cần phải có tính linh hoạt ,mềm dẻo.Tức là nó phải có khả năng nhận biết được các ý nghĩa của những sai lệch chuẩn mực.
Cá nhân tiếp nhận cơ chế kiểm soát tổ chức Xã Hội
Quá trình XH Hoá Cá nhân (CN)
Thông qua
Cn tích lũy
Hệ thống giá trị chuẩn mực thu nhận được
Hệ thống giá trị chuẩn mực của Xã Hội
Cn
Đối chiếu
CN thực hiện tốt quy tắc chuẩn mực Xã Hội
Điều chình tiếp thu
Các công cụ tiến hành kiểm soát tổ chức xã hội
Theo Parson có ba công cụ chính của kiểm soát xã hội đó là:
Sự cô lập hoàn toàn
Sự hạn chế giao tiếp , quản chế
Sự cải tạo, phục hồi
Tóm lại kiểm soát tổ chức xã hội có những công cụ kiểm soát riêng. Mà mỗi công cụ sẽ có những mục đích và mặt tích cực riêng. Chung quy cũng chỉ để nhằm kiểm soát xã hội theo trật tự nhất định.
Các loại tổ chức kiểm soát xã hội
Người ta còn phân thành các loại kiểm soát tổ chức xã hội tuỳ theo mục tiêu và lợi ích của việc nghiên cứu xã hội, thường quy về ba kiểu kiểm soát chính sau đây.:
- Kiểm soát tích cực, tiêu cực.
- Kiểm soát chính thức và không chính thức
- Kiểm soát tập thể và định chế.
Kiểm soát tích cực và tiêu cực
Kiểm soát chính thức và phi chính thức
* Kiểm soát chính thức
Kiểm soát phi chính thức
Kiểm soát định chế và tập thể
Kiểm soát định chế
Kiểm soát tập thể
Một số tiếp cận về tổ chức
Tiếp cận kinh điển (cổ điển)
Tiếp cận quan hệ con người
Tiếp cận cấu trúc
1. Phạm Thị Kiều Oanh
2. Phạm Thị Bích Phượng
3. Bùi Thiên Vương
4. Đặng Thị Nhan
5. Nguyễn Thị Mến
6. Nguyễn Ánh Hồng
Chương VIII: Tổ chức xã hội
8.1 Khái niệm
8.2 Các đặc tính của tổ chức xã hội
8.3 Các loại tổ chức xã hội
8.4 Những cấu trúc của tổ chức xã hội
8.5 Kiểm soát tổ chức xã hội
8.6 Một số tiếp cận về tổ chức
8.1: Khái niệm
Khái niệm xã hội học: xã hội học là một bộ môn khoa học xã hội nghiên cứu những quy luật chung của sự tồn tại, biến đổi phát triển của xã hội, các mối quan hệ xã hội, sự tác động qua lại giữa các thành phần cơ bản của xã hội tạo thành xã hội như một chỉnh thể.
Khái niệm tổ chức xã hội: là đơn vị xã hội được thành lập một cách chặt chẽ để theo đuổi mục đích đặc biệt.
Quân đội nhân dân Việt Nam
Đại học Princeton, New Jersey, Mỹ
Học viện hàng không Mỹ
Trường đại học Oxford ,Anh
Nhà tù Hỏa Lò, Hà Nội
Nhà tù của usavich
8.2 Các đặc tính của tổ chức xã hội
Phân công lao động xã hội (PCLĐ)
Giao tiếp
Quyền lực
Thay thế nhân sự
khái niệm PCLĐ
PCLĐ là sự tách biệt các LĐ khác nhau trong xã hội
PCLĐ gắn liền với chuyên môn hóa trong sản xuất-kinh doanh nên mang ý nghĩa tích cực,tiến bộ và là biểu hiện của trình độ phát triển kinh tế-xã hội
Một số hình thức PCLĐ phổ biến
PCLĐ theo giới tính
NHững XH với sự PCLĐ
XH săn bắt,hái lượm(XH nguyên thủy): là XH sơ khai, sử dụng các công cụ để săn bắt hái lượm(phục vụ cho ăn uống)
XH trồng trọt và chăn nuôi (cách 10000-12000 năm)
-XH trồng trọt sử dụng công cụ bằng tay
-XH chăn nuôi là XH sinh kế bằng việc thuần dưỡng gia súc
XH nông nghiệp(cách 5000 năm)
XH công nghiệp
PCLĐ theo lãnh thổ
PCLĐ theo lứa tuổi
PCLĐ cá biệt trong nội bộ xí nghiệp
8.2.2- Giao tiếp
Định nghĩa: Giao tiếp là sự tiếp xúc ,trao đổi thông tin giữa người với người thông qua ngôn ngữ,cử chỉ,tư thế,trang phục….
Các đặc trưng :
Giao tiếp là 1 quan hệ XH,mang tính chất XH được thể hiện thông qua sự trao đổi tiếp xúc giữa con người với con người
Tính chủ thể trong giao tiếp ,tức là quá trình giao tiếp được thực hiện bởi các cá nhân cụ thể:1 hoặc nhiều người
Giao tiếp XH có ảnh hưởng đến quá trinh nhận thức của con người
8.2.3.2-các chức năng của giao tiếp
Chức năng thông báo (hay chức năng truyền thông tin)
Chức năng điều khiển,điều chỉnh hành vi
8.2.3.3-Phân loại giao tiếp
Căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp của quá trình giao tiếp,có 2 loại:
- giao tiếp trực tiếp (đàm thoại):là sự tiếp xúc,trao đổi giữa các chủ thể giao tiếp,được thực hiên trong cùng 1 khoảng thời gian nhất định.
-giao tiếp gián tiếp: là giao tiếp được thực hiện thông qua các phương tiện trung gian như điện thoại,thư tín,sách báo,TV,fax…
Căn cứ vào mục đích giao tiếp có 2 loại:
Giao tiếp chính thức:là giao tiếp giữa các cá nhân đại diện cho nhóm,hoặc giữa các nhóm mang tính hình thức,được thực hiên theo các nghi lễ nhất định,được quy định bởi các chuẩn mực XH hoặc pháp luật
Giao tiếp không chính thức:là giao tiếp không mang tính hình thức,không có sự quy định về lễ nghi
Căn cứ vào đối tượng giao tiếp:
Giao tiếp song đôi và giao tiếp nhóm
Giao tiếp mang tính chất của nghề nghiệp
So sánh giao tiếp trong một tổ chức và trong XH
Giao tiếp trong 1 tổ chức là giao tiếp giữa những bộ phận với nhau,giữa người lãnh đạo với nhân viên cấp dưới,giữa những người lãnh đạo và những người quản lý với nhau
Giao tiếp tổ chức bao giờ cũng gắn với lợi ích cuar1 tổ chức với 1 mục tiêu mà tổ chức đó đặt ra
giao tiếp trong xã hội là giao tiếp giữa cá nhân với tổ chức,giữa những con người sống trông cộng đồng với nhau
Giao tiếp xã hội bao giờ cũng gắn với lợi ích tập thể.
8.2.3 –Quyền lực
Khái niệm: Quyền lực là một dạng quan hệ XH,biểu hiện khả năng một cá nhân hoặc nhóm điều khiển hành vi,thái độ,quan điểm của các cá nhân,các nhóm khác.Chủ thể và khách thể thực hiện quyền lực XH có thể là một cá nhân,một nhóm XH hay một cộng đồng,một XH;thực chất quyền lực chính là giới hạn đồng thời mở rộng mức độ của chủ thể và khách thể thực hiên quyền lực
8.2.3.1-Nguồn gốc của quyền lực
Theo quan điểm Macxit: là sự sở hữu hay không sỏ hữu tư liệu sản xuất.
Theo Max Weber :quyền lực có nguồn gốc từ kinh tế và các yếu tố phi kinh tế như:gia đình,học vấn,tôn giáo,uy quyền…
Parson cho rằng nguồn gốc của quyền lực nằm ở các vị thế của một cấu trúc XH
8.2.3.2-các hình thức của
quyền lực
Cưỡng bức(Force):dạng quyền lực có sử dụng sự ép buộc về thể xác để áp đặt ý chí của con người.
Uy quyền(authority): dạng quyền lức có sự đồng tình cua dân chúng,là “khả năng mà một mệnh lệnh và nội dung đặc thù nhất định sẽ được chấp hành bởi một nhóm người nhất định” (M.Weber)
8.2.3.3-Những ưu nhược điểm của quyền lực
Ưu điểm:
-sự kiểm soát và phối hợp
-dễ dàng được sử dụng
-không đòi hỏi nhiều về tinh tế hay hiểu biết
Nhược điểm
-sự chuyên quyền
-các hành vi chống đối lén lút
8.2.3.4-sự hình thành các trung tâm quyền lực
Do đâu mà có sự hình thành các trung tâm quyền lực?
-Trong XH cộng sản nguyên thủy,con người cùng LĐ và hưởng lợi,vì vậy quyền lực khi này là của số đông được thực hiện một cách tự nguyện và bình đẳng.
Cùng với sự phát triển của XH,trải qua 3 lần PCLĐXH,chế độ cộng sản nguyên thủy bị tan rã,thay vào đó là XH có sự phân chia giai cấp:kẻ giàu-người nghèo;kẻ thống trị-người bị trị
Các trung tâm quyền lực dần hình thành
Chủ thể và khách thể thực hiện quyền lực XH có thể là 1 cá nhân,1 nhóm XH,1 cộng động,1 XH.thực chất quyền lực chình là việc giới hạn đồng thời mở rộng mức độ tự do của các chủ thể hay khách thêt thực hiện quyền lợi
Trong XH hiện nay 1 tổ chức XH đại diện ,thành viên thực sự có nhiều quyền lực là những người có nhiều thông tin,tức là nhiều tri thức.những người có tri thức tâp hợp lại và trở thành những nhà lãnh đạo ,trung tâm quyền lực mới xuất hiện
8.2.4 Thay thế nhân sự
8.2.4.1.Khái niệm
Nhân sự được hiểu là những cá nhân làm việc cho những tổ chức,công ty doanh nghiệp,hiệp hội…nhằm tạo ra giá trị tăng và năng lực cạnh tranh
Mô tả nguồn nhân sự:
+Quy mô và cơ cấu nhận diện
+Các mô tả về đặc điểm nguồn nhân sự tận tâm,nỗ lực ,khả năng thích nghi và sự sáng tạo…
8.2.4.2.Nguyên nhân thay thế nhân sự
Xu hướng toàn cầu hóa
Thay đổi nhanh chóng về mặt công nghệ
Tái cấu trúc ở các công ty
Tính đa dạng của lực lượng lao động
Trách nhiệm thực hiện mục tiêu xã hội
8.2.4.3.Thay thế nhân sự-xu hướng toàn cầu
Toàn cầu hóa đang “xồng xộc” làm thay đổi vô số thứ trong đó có sự thay thế nhân sự
Xu hướng thay thế nhân sự
8.3.Các loại tổ chức
8.3.1.Hiệp hội tự nguyện-hiệp hội tình nguyện.
8.3.2.Tổ chức quan liêu
8.3.1.Hiệp hội tự nguyện-hiệp hội tình nguyện
Bản thân các tổ chức xã hội cũng có thể có nhiều dạng khác nhau.Một trong các các tổ chức đó là những hiệp hội,tổ chức tình nguyện .Những hiệp hội,tổ chức này khá giống với các nhóm không chính thức.
Có 3 đặc điểm:
+chúng lập ra vì những lợi ích và nhu cầu của bản thân các thành viên.
+việc đăng kí vào hội là hoàn toàn tự nguyện,không có những tiêu chuẩn khá khắt khe.
+các hiệp hôi tổ,chức tình nguyện không liên hệ trực thuộc với các cơ quan chính quyền từ cấp địa phương đến trung ương.
8.3.2.Tổ chức quan liêu
8.3.2.1.Khái niệm: là tổ chức có bộ máy quan liêu hoạt động theo chế độ nghiêm ngặt bao gồm các vai trò,vị trí và các quy định ,quy tắc ,thủ tục quan lý,kiểm tra đánh giá rất chặt chẽ.
8.3.2.3.Những biến đổi của tổ chức quan liêu
Các tổ chức quan liêu lúc mới lập ra thường còn nhỏ .Càng về sau càng lớn dần và có xu hướng trở thành tổ chức độc quyền nhất là tổ chức về kinh tế’
Nguyên nhân cơ:
+Do năng suất và hiệu quả về kinh tế
+Weber cho rằng:
Nguyên nhân chính là ở ưu thế kỹ thuật tuyệt đối của nó so với mọi dạng tổ chức.
Nguyên nhân thứ 2 là do quyền lực
Những chức năng của những quy định trong bộ máy quan liêu đó là cơ sở để các nhà quản lý đánh gí các thành viên đã làm hết trách nhiêm của mình hay chưa
Những chức năng của định được được nhà xã hội học Allivin Goulder(1954)
8.4.Những cấu trúc của tổ chức xã hội
8.4.1Cấu trúc chính thức (formal structure)
Một tổ chức chính là một nhóm được thiết kế và thành lập theo đuổi những mục tiêu rõ ràng,hoạt động theo những quy tắc và điều chỉnh chung,rành mạch
Cấu trúc chính thức bao gồm những quy tắc và sự điều hành chính thức ,những mô tả công việc một cách rõ ràng
Như vậy:Tổ chức chính thức là một khái niệm trong hoạt động quản lý mà là biểu hiện của một mạng lưới,không liên quan tới những cấu trúc nhỏ của một công ty hay những mối liên hệ xã hội của nhân viên
8.4.2.cấu trúc phi chính thức
Cấu trúc phi chính thức dựa trên những đặc điểm hoặc của lực lượng tham gia đặc trưng.
Cấu trúc phi chính thức cũng rất chắc chắn.
Hệ thống phi chính thức rất cần thiết.
Tóm lại : các cấu trúc được chính thức hóa và tập trung hóa cao thường không có hiệu quả và không hợp lý
Sự đầu tư vào các tổ chức cuối thế kỷ XIX là một điều chú ý và hợp lý
Bất cứ khi nào một tổ chức con người cùng tác động lẫn nhau trong một thời gian dài=>Tạo lập nên một nhóm phi chính thức
Nhóm phi chính thức có nhiều thứ hơn là chỉ một tập hợp người
Cấu trúc phi chính thức có nhiều thứ phải làm cho con đường mà tổ chức đi theo
Các tổ chức cung cấp rất nhiều chức năng:
+cung cấp hệ thống xã hội với những sản phẩm dịch vụ
+cung cấp việc làm và tiền cho thành viên
+cung cấp khung cho hệ thống xã hội
Khi một nhóm làm việc quá nhỏ thì việc giao tiếp là thường xuyên thì cấu trúc chính thức gần như không cần thiết
Đối với quyết định của tổ chức lớn hơn thì phải tạo lập bộ phận đại diện cho những nhiệm vụ khác nhau
8.5: Kiểm Soát Tổ Chức Xã Hội
Khái Niệm : Có thể nói rằng khái niệm “Kiểm soát tổ chức xã hội” có một quá trình phát triển lịch sử lý luận tương đối dài.
Kiểm soát tổ chức xã hội là sự bố trí các chuẩn mực, các giá trị cùng những chế tài để ép buộc việc thực hiện chúng. Sự kiểm soát sẽ khuôn các hành vi của các cá nhân, các nhóm vào các khuôn mẫu đã được xã hội thừa nhận
Hoặc chúng ta có thể định nghĩa đơn giản : Kiểm soát tổ chức xã hội là quá trình con người học hỏi và thực hiện những khuôn mẫu tác phong mà xã hội chấp nhận và mong đợi”
Kiểm soát tổ chức xã hội được thực hiện trên nhiều phương diện khác nhau :
* Trên phương diện con người xã hội đó là sự kiểm soát của xã hội, của đoàn thể .
* Kiểm soát tổ chức xã hội được thực hiện bởi các thiết chế xã hội như gia đình, tôn giáo , chính trị, kinh tế, giáo dục,…thông qua chức năng kiểm soát của mình các cá nhân phải tuân thủ theo chuẩn mực giá trị xã hội
Chức năng của kiểm soát xã hội.
Đó là tạo ra những điều kiện cho bền vững đồng thời duy trì ổn định và trật tự xã hội song song với việc tạo ra những thay đổi mang tính chất hợp lý và tích cực.
Để thực hiện những nhiệm vụ dường như trái ngược nhau như vậy, kiểm soát tổ chức xã hội cần phải có tính linh hoạt ,mềm dẻo.Tức là nó phải có khả năng nhận biết được các ý nghĩa của những sai lệch chuẩn mực.
Cá nhân tiếp nhận cơ chế kiểm soát tổ chức Xã Hội
Quá trình XH Hoá Cá nhân (CN)
Thông qua
Cn tích lũy
Hệ thống giá trị chuẩn mực thu nhận được
Hệ thống giá trị chuẩn mực của Xã Hội
Cn
Đối chiếu
CN thực hiện tốt quy tắc chuẩn mực Xã Hội
Điều chình tiếp thu
Các công cụ tiến hành kiểm soát tổ chức xã hội
Theo Parson có ba công cụ chính của kiểm soát xã hội đó là:
Sự cô lập hoàn toàn
Sự hạn chế giao tiếp , quản chế
Sự cải tạo, phục hồi
Tóm lại kiểm soát tổ chức xã hội có những công cụ kiểm soát riêng. Mà mỗi công cụ sẽ có những mục đích và mặt tích cực riêng. Chung quy cũng chỉ để nhằm kiểm soát xã hội theo trật tự nhất định.
Các loại tổ chức kiểm soát xã hội
Người ta còn phân thành các loại kiểm soát tổ chức xã hội tuỳ theo mục tiêu và lợi ích của việc nghiên cứu xã hội, thường quy về ba kiểu kiểm soát chính sau đây.:
- Kiểm soát tích cực, tiêu cực.
- Kiểm soát chính thức và không chính thức
- Kiểm soát tập thể và định chế.
Kiểm soát tích cực và tiêu cực
Kiểm soát chính thức và phi chính thức
* Kiểm soát chính thức
Kiểm soát phi chính thức
Kiểm soát định chế và tập thể
Kiểm soát định chế
Kiểm soát tập thể
Một số tiếp cận về tổ chức
Tiếp cận kinh điển (cổ điển)
Tiếp cận quan hệ con người
Tiếp cận cấu trúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Mến
Dung lượng: 3,23MB|
Lượt tài: 7
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)