GDNSTLVM BAI 2 NOI LOI HAY
Chia sẻ bởi Ngô Thị Lan |
Ngày 09/10/2018 |
263
Chia sẻ tài liệu: GDNSTLVM BAI 2 NOI LOI HAY thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
Bài 2: Nói lời hay
Giáo viên: Ngô Thị Lan
Kiểm tra bài cũ
* Tình huống 1:
Em làm rơi chiếc bút ở sân trường mà không biết. Một em học lớp1 nhìn thấy, nhặt chiếc bút rồi chạy tới trả lại cho em.
Nói lời đáp cho các tình huống sau:
Kiểm tra bài cũ
* Tình huống 2:
Em vô ý va phải chiếc bàn làm rơi vỡ lọ hoa của mẹ.
Nói lời đáp cho các tình huống sau:
Kiểm tra bài cũ
* Tình huống 3:
Em muốn muợn bạn quyển truyện tranh mà em chưa được đọc.
Nói lời đáp cho các tình huống sau:
Bài mới
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
Câu chuyện: Nam và Tuấn
Nam hất hàm và hỏi Tuấn: “ Ê, đi đâu đấy?”
Tuấn dừng lại nhìn bố Nam và lễ phép chào:
- “ Cháu chào bác ạ”
- Tuấn hỏi Nam thay cho lời chào: “ Nam đấy à…?”
Bạn Tuấn chào hỏi bố bạn Nam rất lễ phép, đúng mực
còn Nam chào Tuấn chưa lịch sự, hỏi Tuấn trống không.
Nam nói về Sơn với giọng chê bai còn Tuấn đã nói tốt
về bạn.
Nam không nên nói trống không mà nên nói lịch sự
như Tuấn.
Khi gặp Tuấn, Nam đã có cử chỉ, thái độ gì? Nam chào Tuấn như thế nào?
Khi gặp bố con bạn Nam, Tuấn đã có cử chỉ, thái độ như thế nào?
Con có nhận xét gì về cách chào hỏi, nói chuyện của hai bạn Tuấn và Nam?
Khi nhắc tới Sơn, Tuấn và Nam đã có thái độ khác nhau như thế nào?
Bố đã khuyên Nam điều gì?
Lời khuyên
Để nói lời hay, chúng ta chú ý:
- Trước khi nói, cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe và tình huống giao tiếp.
* Hoạt động 2: Trao đổi
Nhận xét lời nói, cử chỉ, thái độ của các bạn trong mỗi trường hợp sau:
Lời khuyên
- Khi muốn bày tỏ sự biết ơn hoặc hối hận, chúng ta cần có thái độ chân thành, lời nói tự nhiên, cởi mở, vui vẻ,thân thiện.
- Không nói lời thô tục, không chửi bậy.
Liên hệ thực tế
* Hoạt động 3:
Thực hành nói lời hay
+ Tổ 1, 2: Nói lời hay với em nhỏ.
+ Tổ 3: Nói lời hay với anh chị, bạn bè.
+ Tổ 4: Nói lời hay với bố mẹ
Thảo luận, lên đóng vai
Lời khuyên
Để nói lời hay, chúng ta chú ý:
- Trước khi nói, cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe và tình huống giao tiếp.
- Thái độ khi nói tự nhiên, cởi mở, vui vẻ,thân thiện.
- Không nói lời thô tục, không chửi bậy.
Lời khuyên
Để nói lời hay chúng ta chú ý:
- Trước khi nói, cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe và tình huống giao tiếp.
- Thái độ khi nói tự nhiên, cởi mở, vui vẻ,thân thiện.
- Không nói lời thô tục, không chửi bậy.
Chuẩn bị bài sau: Em luôn sạch sẽ
Bài 2: Nói lời hay
Giáo viên: Ngô Thị Lan
Kiểm tra bài cũ
* Tình huống 1:
Em làm rơi chiếc bút ở sân trường mà không biết. Một em học lớp1 nhìn thấy, nhặt chiếc bút rồi chạy tới trả lại cho em.
Nói lời đáp cho các tình huống sau:
Kiểm tra bài cũ
* Tình huống 2:
Em vô ý va phải chiếc bàn làm rơi vỡ lọ hoa của mẹ.
Nói lời đáp cho các tình huống sau:
Kiểm tra bài cũ
* Tình huống 3:
Em muốn muợn bạn quyển truyện tranh mà em chưa được đọc.
Nói lời đáp cho các tình huống sau:
Bài mới
* Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
Câu chuyện: Nam và Tuấn
Nam hất hàm và hỏi Tuấn: “ Ê, đi đâu đấy?”
Tuấn dừng lại nhìn bố Nam và lễ phép chào:
- “ Cháu chào bác ạ”
- Tuấn hỏi Nam thay cho lời chào: “ Nam đấy à…?”
Bạn Tuấn chào hỏi bố bạn Nam rất lễ phép, đúng mực
còn Nam chào Tuấn chưa lịch sự, hỏi Tuấn trống không.
Nam nói về Sơn với giọng chê bai còn Tuấn đã nói tốt
về bạn.
Nam không nên nói trống không mà nên nói lịch sự
như Tuấn.
Khi gặp Tuấn, Nam đã có cử chỉ, thái độ gì? Nam chào Tuấn như thế nào?
Khi gặp bố con bạn Nam, Tuấn đã có cử chỉ, thái độ như thế nào?
Con có nhận xét gì về cách chào hỏi, nói chuyện của hai bạn Tuấn và Nam?
Khi nhắc tới Sơn, Tuấn và Nam đã có thái độ khác nhau như thế nào?
Bố đã khuyên Nam điều gì?
Lời khuyên
Để nói lời hay, chúng ta chú ý:
- Trước khi nói, cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe và tình huống giao tiếp.
* Hoạt động 2: Trao đổi
Nhận xét lời nói, cử chỉ, thái độ của các bạn trong mỗi trường hợp sau:
Lời khuyên
- Khi muốn bày tỏ sự biết ơn hoặc hối hận, chúng ta cần có thái độ chân thành, lời nói tự nhiên, cởi mở, vui vẻ,thân thiện.
- Không nói lời thô tục, không chửi bậy.
Liên hệ thực tế
* Hoạt động 3:
Thực hành nói lời hay
+ Tổ 1, 2: Nói lời hay với em nhỏ.
+ Tổ 3: Nói lời hay với anh chị, bạn bè.
+ Tổ 4: Nói lời hay với bố mẹ
Thảo luận, lên đóng vai
Lời khuyên
Để nói lời hay, chúng ta chú ý:
- Trước khi nói, cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe và tình huống giao tiếp.
- Thái độ khi nói tự nhiên, cởi mở, vui vẻ,thân thiện.
- Không nói lời thô tục, không chửi bậy.
Lời khuyên
Để nói lời hay chúng ta chú ý:
- Trước khi nói, cần suy nghĩ, lựa chọn lời nói phù hợp với người nghe và tình huống giao tiếp.
- Thái độ khi nói tự nhiên, cởi mở, vui vẻ,thân thiện.
- Không nói lời thô tục, không chửi bậy.
Chuẩn bị bài sau: Em luôn sạch sẽ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Lan
Dung lượng: 31,23MB|
Lượt tài: 6
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)