Vương 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bách |
Ngày 15/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: vương 2 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 70: KIỂM TRA SINH 7- HỌC KỲ II
A/ MA TRẬN:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
ĐVKXS
2
0,5
2
0,5
Các lớp cá
2
0,5
2
0,5
Lưỡng cư
1
1
1
1
Bò sát
2
0,5
1
3
3
3,5
Chim
1
0,25
1
3
2
3,25
Thú
4
1
4
1
Đa dạng sinh học
1
0,25
1
0,25
Tổng
12
3
2
4
1
3
15
10
B/ ĐỀ BÀI:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (trừ câu 6):
Câu 1: Động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính cao nhất:
Thân mềm. C. Chim
Sâu bọ D. Thú.
Câu 2: Hoạt động nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trong tự nhiên ở nước ta:
Khai thác quá mức. C. Gây ô nhiễm môi trường.
Phá rừng làm nương. D. Tích cực trồng rừng.
Câu 3:Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
Động vật ngủ đông dài C. Khí hậu rất khắc nghiệt
Động vật sinh sản ít D. Khí hậu khá phù hợp
Câu 4 Động vật nào có hình thức sinh sản vô tính mọc chồi:
Trùng giày C. Cá
Thủy tức D. Ếch
Câu 5 Có quan hệ họ hàng gần với cá hơn là:
Tôm sông C. Ốc sên
Châu chấu D. Ếch đồng
Câu 6:Sắp xếp tên các con động vật vào đúng ô phân loại (Cá chép, hổ, chim cánh cụt, bồ câu, lợn, thằn lằn bóng, cá cóc tam đảo, chim én, hươu, chó, rắn hổ, cá thu, vịt, bò, chuột, kanguru, thỏ, voi, dơi).
Nhóm cá xương
Bộ ăn thịt
Nhóm chim bơi
Nhóm chim bay
Bộ có vây (bò sát)
Lưỡng cư có đuôi
Bộ guốc chẵn
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm )
Câu 1 ( 3 điểm )
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn ?
Câu 2: (3 điểm ) So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn hệ hô hấp của ếch đồng , thằn lằn , chim bồ câu ?
Câu 3: (1 điểm )
Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người ?
*******************************
C/ ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
D
D
C
B
D
Câu 6:
14 tên động vật đúng (7 x 0.25đ = 1.75đ)
Nhóm cá xương
Bộ ăn thịt
Nhóm chim bơi
Nhóm chim bay
Bộ có vây (bò sát)
Lưỡng cư có đuôi
Bộ guốc chẵn
Cá chép
Cá thu
Hổ
Chó
Chim cánh cụt
Bồ câu
Chim én
Vịt
Thằn lằn bóng
Rắn hổ
Các cóc tam đảo
Lợn
Hươu
Bò
II/ TỰ LUẬN:(7 ĐIỂM)
Câu 1: ( 3 đ)
Mỗi ý 0,5 điểm
Da khô , có vẩy sừng bao bọc , ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể .
Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Mắt có mi cử động , có nước mắt , bảo vệ mắt , có nước mắt để màng mắt không bị khô
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu , bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động của âm thanh vào màng nhĩ
Thân dài , đuôi rất dài , động lực chính của sự di chuyển
Bàn chân có 5 ngón có vuốt , tham gia di chuyển trên cạn
Câu 2: (3 điểm )
Các hệ cơ quan
Ếch đồng
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn (1,5 đ )
- Tim 3 ngăn ( 2TN và 1TT)
- Máu nuôi cơ thể là máu pha
- Tim 3 ngăn ,tâm thất có vách hụt
- Máu nuôi cơ thể ít bị pha hơn
A/ MA TRẬN:
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
ĐVKXS
2
0,5
2
0,5
Các lớp cá
2
0,5
2
0,5
Lưỡng cư
1
1
1
1
Bò sát
2
0,5
1
3
3
3,5
Chim
1
0,25
1
3
2
3,25
Thú
4
1
4
1
Đa dạng sinh học
1
0,25
1
0,25
Tổng
12
3
2
4
1
3
15
10
B/ ĐỀ BÀI:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (trừ câu 6):
Câu 1: Động vật nào có hình thức sinh sản hữu tính cao nhất:
Thân mềm. C. Chim
Sâu bọ D. Thú.
Câu 2: Hoạt động nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trong tự nhiên ở nước ta:
Khai thác quá mức. C. Gây ô nhiễm môi trường.
Phá rừng làm nương. D. Tích cực trồng rừng.
Câu 3:Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
Động vật ngủ đông dài C. Khí hậu rất khắc nghiệt
Động vật sinh sản ít D. Khí hậu khá phù hợp
Câu 4 Động vật nào có hình thức sinh sản vô tính mọc chồi:
Trùng giày C. Cá
Thủy tức D. Ếch
Câu 5 Có quan hệ họ hàng gần với cá hơn là:
Tôm sông C. Ốc sên
Châu chấu D. Ếch đồng
Câu 6:Sắp xếp tên các con động vật vào đúng ô phân loại (Cá chép, hổ, chim cánh cụt, bồ câu, lợn, thằn lằn bóng, cá cóc tam đảo, chim én, hươu, chó, rắn hổ, cá thu, vịt, bò, chuột, kanguru, thỏ, voi, dơi).
Nhóm cá xương
Bộ ăn thịt
Nhóm chim bơi
Nhóm chim bay
Bộ có vây (bò sát)
Lưỡng cư có đuôi
Bộ guốc chẵn
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm )
Câu 1 ( 3 điểm )
Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn ?
Câu 2: (3 điểm ) So sánh cấu tạo hệ tuần hoàn hệ hô hấp của ếch đồng , thằn lằn , chim bồ câu ?
Câu 3: (1 điểm )
Nêu vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người ?
*******************************
C/ ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM CHẤM
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
D
D
C
B
D
Câu 6:
14 tên động vật đúng (7 x 0.25đ = 1.75đ)
Nhóm cá xương
Bộ ăn thịt
Nhóm chim bơi
Nhóm chim bay
Bộ có vây (bò sát)
Lưỡng cư có đuôi
Bộ guốc chẵn
Cá chép
Cá thu
Hổ
Chó
Chim cánh cụt
Bồ câu
Chim én
Vịt
Thằn lằn bóng
Rắn hổ
Các cóc tam đảo
Lợn
Hươu
Bò
II/ TỰ LUẬN:(7 ĐIỂM)
Câu 1: ( 3 đ)
Mỗi ý 0,5 điểm
Da khô , có vẩy sừng bao bọc , ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể .
Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
Mắt có mi cử động , có nước mắt , bảo vệ mắt , có nước mắt để màng mắt không bị khô
Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu , bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động của âm thanh vào màng nhĩ
Thân dài , đuôi rất dài , động lực chính của sự di chuyển
Bàn chân có 5 ngón có vuốt , tham gia di chuyển trên cạn
Câu 2: (3 điểm )
Các hệ cơ quan
Ếch đồng
Thằn lằn
Chim bồ câu
Tuần hoàn (1,5 đ )
- Tim 3 ngăn ( 2TN và 1TT)
- Máu nuôi cơ thể là máu pha
- Tim 3 ngăn ,tâm thất có vách hụt
- Máu nuôi cơ thể ít bị pha hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bách
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)