VNEN TIẾNG VIỆT PP HỌC
Chia sẻ bởi Dương Thị Dung |
Ngày 10/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: VNEN TIẾNG VIỆT PP HỌC thuộc Kể chuyện 2
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn học tập
môn Tiếng Việt lớp 2
và cách sử dụng
MỤC TIÊU
Học viên sau lớp tập huấn:
- Hiểu tác dụng, các thành phần LLHDHTTV2,3.
- Biết phân tích các hoạt động trong mỗi HDHTTV2,3 cho phù hợp với hoàn cảnh lớp học
- Biết sử dụng HDHTTV2, 3 trong dạy học môn TV
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1
So sánh tài liệu HDHTTV2 ,3 và SGK TV2,3
Học viên tự đọc tài liệu (nhóm) tr.49-56 TLTH-L2/t.1
Nhóm thảo luận về điểm giống và khác nhau giữa 2 loại tài liệu
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận (trên giấy khổ lớn)
Tài liệu HDHTTV2,3
Vị trí và đặc trưng
TLHDHT môn Tiếng Việt lớp 2,3 là một bộ phận của mô hình trường tiểu học mới EN.
TLHDHT môn Tiếng Việt lớp 2,3 là tài liệu dạy học dùng cho cả HS, GV.
Các yếu tố của quá trình dạy và học
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy và học
Hình thức tổ chức dạy học
Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình giáo dục
…Hoạt động cơ bản, Hđ1
Nguyên tắc biên soạn TLHDHT Tiếng Việt 2, 3
Dựa trênChương trình môn Tiếng Việt lớp 2,3
Mục tiêu các bài học trong TLHDHT thể hiện Chuẩn KT - KN của Chương trình môn Tiếng Việt lớp 2, 3
Thừa hưởng các điểm mạnh của SGK Tiếng Việt 2, 3
Tận dụng tối đa hệ thống bài tập trong Tiếng Việt 2,3
Tiếp tục ý tưởng lấy HS làm trung tâm đã có từ SGV TV2,3.
Loại tài liệu 3 trong 1, thực hiện cùng lúc cả 3 chức năng (SGK, VBT, SGV); phục vụ đồng thời cho cả 3 loại đối tượng (HS, GV, PH)
Hoạt động 2
Tìm hiểu cấu trúc và nội dung tài liệu HDHTTV2 ,3 tr.57-63 TLTH-L2/t.1
Học viên nghiên cứu một cụm bài để nắm được cấu trúc và nội dung mỗi bài học trong tài liệu HDHTTV2,3
Nhóm thảo luận:
Cấu trúc tổng thể
Cấu trúc nhóm bài/tuần học
Cấu trúc 1 bài học.
Nội dung 1 bài học
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận (trên giấy khổ lớn)
Cấu trúc của TLHDHT Tiếng Việt 2, 3
Mỗi HDHT là 1 đơn vị bài học Tiếng Việt
Mỗi cụm bài dạy và học trong 1 tuần bao gồm 3 bài A, B, C
Mỗi HDHT gồm 2 phần:
Mục tiêu: yêu cầu về KT-KN cần đạt sau bài học
Hoạt động, bao gồm 3 loại:
Hoạt động cơ bản: Đưa HS tìm đến được các KT- KN mới trong bài từ trải nghiệm của chính HS.
Hoạt động thực hành: Giúp HS củng cố KT- KN mới qua quan sát và luyện tập ở các bối cảnh khác nhau
Hoạt động ứng dụng: Gợi ý HS đưa KT- KN mới vào cuộc sống thực, ngoài môi trường trường học: gia đình, cộng đồng.
Nội dung học tập ở các bài A, B, C (lớp 2)
Bài A:
Đọc - hiểu một văn bản
Luyện tập kĩ năng nghe và nói về chủ điểm mới.
Kiến thức về từ và câu
Bài B:
Kể chuyện (kể câu chuyện đã đọc ở bài A)
Viết chữ hoa: chữ cái, từ ngữ có chữ cái viết hoa
Nhìn - chép hoặc nghe - viết một đoạn văn, hoặc thơ. Luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả.
Bài C:
Đọc - hiểu văn bản
Luyện nói theo chủ điểm mới để chuẩn bị cho bài viết đoạn văn.
Kiến thức và thực hành về dùng từ, đặt câu
Luyện viết từ theo quy tắc chính tả
Viết đoạn văn về chủ điểm mới.
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1
Điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh TL HDHTTV 2,3
tr.63-64 TLTH-L2/t.1
Nhóm thảo luận về những điều chỉnh về PPDH và nội dung cho phù hợp với đặc điểm học sinh từng vùng/miền
GV có thể điều chỉnh một số nội dung hoạt động và ngữ liệu đang có trong HDHTTV 2,3 không?
Nội dung và phạm vi điều chỉnh
Cách điều chỉnh
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả soạn bài (trên giấy khổ lớn)
Sử dụng HDHT Tiếng Việt 2,3
HDHT Tiếng Việt là tài liệu học tập để HS hoạt động đạt đạt chuẩn KT-KN của chương trình môn học.
HDHT có thể được điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm lớp học, vùng/ miền.
Điều chỉnh HDHT Tiếng Việt khi phát hiện có sự không phù hợp giữa HDHT với:
Tâm lí, vốn sống HS
Điều kiện trang thiết bị lớp học
Đặc điểm văn hóa, phong tục địa phương.
Hoạt động ứng dụng
Hoạt động 1
Cách đưa bổ sung/ điều chỉnh mới vào 1 bài học.
Nhóm thảo luận đưa nội dung điều chỉnh vào một bài học cụ thể có trong tài liệu HDHTTV2,3.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận (trên giấy khổ lớn)
PHỤ LỤC
So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành
GIỐNG
Chỉ ra các hoạt động dạy của GV
KHÁC
Chỉ ra các hoạt động học của HS
Chỉ dẫn cách tổ chức hoạt động học tập cho HS
Linh hoạt, không đưa những đáp án cứng, tỉ mỉ nhằm tăng tính tự chủ của HS.
SGK
So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành
GIỐNG
Đầy đủ nội dung học tập như Chương trình và Phân phối Cchương trình môn TV2, 3 quy định
KHÁC
Nhiều hoạt động cụ thể hóa quá trình HS chiếm lĩnh KT-KN
Thêm những hoạt động vận dụng KT-KN mới vào thực tế
SGV
So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành
GIỐNG
Đa dạng hình thức luyện tập củng cố KT-KN cho HS.
KHÁC
Có những chỉ dẫn giúp HS hoàn thành nhiệm vụ thực hành, luyện tập
Có những hoạt động nhằm tạo cơ hội cho HS vận dụng KT-KN mới vào cuộc sống.
VBT
Mặt tích cực và hạn chế của HDHT
MẶT TÍCH CỰC
HS tự tin, chủ động, sáng tạo.
HS mạnh dạn trong HT và giao tiếp.
HS vận dụng KT-KN vào đời sống.
HS trong môi trường tương tác.
HS được học qua nhiều nguồn tài liệu.
Trong các lớp ghép HS được học phù hợp với nhóm trình độ.
MẶT HẠN CHẾ
Chưa đẩy nhanh được tốc độ HT của cá nhân, của HS khá giỏi
Kết quả HT của cả nhóm phụ thuộc rất nhiều vào năng lực điều hành và quản lý của nhóm trưởng học tập.
môn Tiếng Việt lớp 2
và cách sử dụng
MỤC TIÊU
Học viên sau lớp tập huấn:
- Hiểu tác dụng, các thành phần LLHDHTTV2,3.
- Biết phân tích các hoạt động trong mỗi HDHTTV2,3 cho phù hợp với hoàn cảnh lớp học
- Biết sử dụng HDHTTV2, 3 trong dạy học môn TV
Hoạt động cơ bản
Hoạt động 1
So sánh tài liệu HDHTTV2 ,3 và SGK TV2,3
Học viên tự đọc tài liệu (nhóm) tr.49-56 TLTH-L2/t.1
Nhóm thảo luận về điểm giống và khác nhau giữa 2 loại tài liệu
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận (trên giấy khổ lớn)
Tài liệu HDHTTV2,3
Vị trí và đặc trưng
TLHDHT môn Tiếng Việt lớp 2,3 là một bộ phận của mô hình trường tiểu học mới EN.
TLHDHT môn Tiếng Việt lớp 2,3 là tài liệu dạy học dùng cho cả HS, GV.
Các yếu tố của quá trình dạy và học
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy và học
Hình thức tổ chức dạy học
Sự tham gia của cộng đồng vào quá trình giáo dục
…Hoạt động cơ bản, Hđ1
Nguyên tắc biên soạn TLHDHT Tiếng Việt 2, 3
Dựa trênChương trình môn Tiếng Việt lớp 2,3
Mục tiêu các bài học trong TLHDHT thể hiện Chuẩn KT - KN của Chương trình môn Tiếng Việt lớp 2, 3
Thừa hưởng các điểm mạnh của SGK Tiếng Việt 2, 3
Tận dụng tối đa hệ thống bài tập trong Tiếng Việt 2,3
Tiếp tục ý tưởng lấy HS làm trung tâm đã có từ SGV TV2,3.
Loại tài liệu 3 trong 1, thực hiện cùng lúc cả 3 chức năng (SGK, VBT, SGV); phục vụ đồng thời cho cả 3 loại đối tượng (HS, GV, PH)
Hoạt động 2
Tìm hiểu cấu trúc và nội dung tài liệu HDHTTV2 ,3 tr.57-63 TLTH-L2/t.1
Học viên nghiên cứu một cụm bài để nắm được cấu trúc và nội dung mỗi bài học trong tài liệu HDHTTV2,3
Nhóm thảo luận:
Cấu trúc tổng thể
Cấu trúc nhóm bài/tuần học
Cấu trúc 1 bài học.
Nội dung 1 bài học
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận (trên giấy khổ lớn)
Cấu trúc của TLHDHT Tiếng Việt 2, 3
Mỗi HDHT là 1 đơn vị bài học Tiếng Việt
Mỗi cụm bài dạy và học trong 1 tuần bao gồm 3 bài A, B, C
Mỗi HDHT gồm 2 phần:
Mục tiêu: yêu cầu về KT-KN cần đạt sau bài học
Hoạt động, bao gồm 3 loại:
Hoạt động cơ bản: Đưa HS tìm đến được các KT- KN mới trong bài từ trải nghiệm của chính HS.
Hoạt động thực hành: Giúp HS củng cố KT- KN mới qua quan sát và luyện tập ở các bối cảnh khác nhau
Hoạt động ứng dụng: Gợi ý HS đưa KT- KN mới vào cuộc sống thực, ngoài môi trường trường học: gia đình, cộng đồng.
Nội dung học tập ở các bài A, B, C (lớp 2)
Bài A:
Đọc - hiểu một văn bản
Luyện tập kĩ năng nghe và nói về chủ điểm mới.
Kiến thức về từ và câu
Bài B:
Kể chuyện (kể câu chuyện đã đọc ở bài A)
Viết chữ hoa: chữ cái, từ ngữ có chữ cái viết hoa
Nhìn - chép hoặc nghe - viết một đoạn văn, hoặc thơ. Luyện tập viết từ đúng quy tắc chính tả.
Bài C:
Đọc - hiểu văn bản
Luyện nói theo chủ điểm mới để chuẩn bị cho bài viết đoạn văn.
Kiến thức và thực hành về dùng từ, đặt câu
Luyện viết từ theo quy tắc chính tả
Viết đoạn văn về chủ điểm mới.
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1
Điều chỉnh và phạm vi điều chỉnh TL HDHTTV 2,3
tr.63-64 TLTH-L2/t.1
Nhóm thảo luận về những điều chỉnh về PPDH và nội dung cho phù hợp với đặc điểm học sinh từng vùng/miền
GV có thể điều chỉnh một số nội dung hoạt động và ngữ liệu đang có trong HDHTTV 2,3 không?
Nội dung và phạm vi điều chỉnh
Cách điều chỉnh
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả soạn bài (trên giấy khổ lớn)
Sử dụng HDHT Tiếng Việt 2,3
HDHT Tiếng Việt là tài liệu học tập để HS hoạt động đạt đạt chuẩn KT-KN của chương trình môn học.
HDHT có thể được điều chỉnh để phù hợp với đặc điểm lớp học, vùng/ miền.
Điều chỉnh HDHT Tiếng Việt khi phát hiện có sự không phù hợp giữa HDHT với:
Tâm lí, vốn sống HS
Điều kiện trang thiết bị lớp học
Đặc điểm văn hóa, phong tục địa phương.
Hoạt động ứng dụng
Hoạt động 1
Cách đưa bổ sung/ điều chỉnh mới vào 1 bài học.
Nhóm thảo luận đưa nội dung điều chỉnh vào một bài học cụ thể có trong tài liệu HDHTTV2,3.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả thảo luận (trên giấy khổ lớn)
PHỤ LỤC
So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành
GIỐNG
Chỉ ra các hoạt động dạy của GV
KHÁC
Chỉ ra các hoạt động học của HS
Chỉ dẫn cách tổ chức hoạt động học tập cho HS
Linh hoạt, không đưa những đáp án cứng, tỉ mỉ nhằm tăng tính tự chủ của HS.
SGK
So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành
GIỐNG
Đầy đủ nội dung học tập như Chương trình và Phân phối Cchương trình môn TV2, 3 quy định
KHÁC
Nhiều hoạt động cụ thể hóa quá trình HS chiếm lĩnh KT-KN
Thêm những hoạt động vận dụng KT-KN mới vào thực tế
SGV
So sánh HDHT & Bộ TV hiện hành
GIỐNG
Đa dạng hình thức luyện tập củng cố KT-KN cho HS.
KHÁC
Có những chỉ dẫn giúp HS hoàn thành nhiệm vụ thực hành, luyện tập
Có những hoạt động nhằm tạo cơ hội cho HS vận dụng KT-KN mới vào cuộc sống.
VBT
Mặt tích cực và hạn chế của HDHT
MẶT TÍCH CỰC
HS tự tin, chủ động, sáng tạo.
HS mạnh dạn trong HT và giao tiếp.
HS vận dụng KT-KN vào đời sống.
HS trong môi trường tương tác.
HS được học qua nhiều nguồn tài liệu.
Trong các lớp ghép HS được học phù hợp với nhóm trình độ.
MẶT HẠN CHẾ
Chưa đẩy nhanh được tốc độ HT của cá nhân, của HS khá giỏi
Kết quả HT của cả nhóm phụ thuộc rất nhiều vào năng lực điều hành và quản lý của nhóm trưởng học tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)