VL8_KTHK I + MT + DA
Chia sẻ bởi Lý Lâm Long |
Ngày 14/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: VL8_KTHK I + MT + DA thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS ÊA TRUL THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010
Môn thi: lý 8
gian: 45 phút
I. MA TRẬN:
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Vận tốc
2. Biểu diễn lực
3a(1đ)
3b(1đ)
1C(2đ) = 20%
3. Áp suất
4(2đ)
1C(2đ) = 20%
4. Lực đẩy Ác si mét
1a(1đ)
1b(1đ)
1C(2đ) = 20%
5. Công cơ học
2b(1đ)
2a(1đ)
5(2đ)
2C(4đ) = 40%
Tổng
3đ = 30%
3đ = 30%
4đ = 40%
5C(10đ) = 100%
II. ĐỀ BÀI:
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu nội dung định luật lực đẩy Acsimet? Trình bày công thức tính lực đẩy Acsimet?
Câu 2: (2 điểm)
Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Hãy phát biểu định luật về công?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu cách biểu diễn và cách xác định một lực?
Áp dụng: Hãy biểu diễn vectơ trọng lượng của một vật có khối lượng m = 2kg?
Câu 4: (2 điểm)
Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 94cm.
a/ Tính chiều cao cột thủy ngân trong ống ra đơn vị là mét?
b/ Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3.
Câu 5: (2 điểm)
Một người khiêng một vật nặng 45kg đi quãng đường dài 65m. Hãy tính công của người đó.
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ VẬT LÝ 8
Câu 1:
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy thẳng đứng từ dưới lên, có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chổ. Lực này gọi là lực đẩy Aùcsimét. ( 1đ )
- Độ lớn của lực đẩy Aùcsimét: FA = d.V. ( 1đ )
Trong đó: + d: Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m3 )
+ V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
Câu 2:
- Công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
( 0,5đ )
- Công thức tính công cơ học: A = F . s. ( 0,5đ )
Trong đó: + F: Lực tác dụng vào vật ( N ).
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực ( m ).
+ A: Công cơ học. Đơn vị công là Jun ( kí hiệu J ); 1J = 1 N. m.
- Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. ( 1đ )
Câu 3: - Lực là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: ( 1đ )
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều là phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
- Biểu diễn vectơ lực có trọng lượng là: P = 10.m = 10.2 = 20N
( 1đ )
Câu 4:
Tóm tắt: (0,5đ)
Giải:
h1 = 100cm
h2 = 94cm
dThủy ngân = 136000N/m3
a/ h =?m
b/ p =?N/m2
a/ Chiều cao cột thủy ngân trong ống là:
h = h1 – h2 = 100cm – 94cm = 6cm = 0,06m (0,5đ)
b/ Áp suất của thủy ngân tác dụng lên đáy ống là:
p = d.h = 136000N/m3. 0,06m = 8160N/m2 (1đ)
Câu 5:
Môn thi: lý 8
gian: 45 phút
I. MA TRẬN:
Nội dung
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Vận tốc
2. Biểu diễn lực
3a(1đ)
3b(1đ)
1C(2đ) = 20%
3. Áp suất
4(2đ)
1C(2đ) = 20%
4. Lực đẩy Ác si mét
1a(1đ)
1b(1đ)
1C(2đ) = 20%
5. Công cơ học
2b(1đ)
2a(1đ)
5(2đ)
2C(4đ) = 40%
Tổng
3đ = 30%
3đ = 30%
4đ = 40%
5C(10đ) = 100%
II. ĐỀ BÀI:
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu nội dung định luật lực đẩy Acsimet? Trình bày công thức tính lực đẩy Acsimet?
Câu 2: (2 điểm)
Khi nào có công cơ học? Viết công thức tính công? Hãy phát biểu định luật về công?
Câu 3: (2 điểm)
Nêu cách biểu diễn và cách xác định một lực?
Áp dụng: Hãy biểu diễn vectơ trọng lượng của một vật có khối lượng m = 2kg?
Câu 4: (2 điểm)
Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao là 100cm. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt thủy ngân cách miệng ống 94cm.
a/ Tính chiều cao cột thủy ngân trong ống ra đơn vị là mét?
b/ Tính áp suất của thủy ngân lên đáy ống. Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3.
Câu 5: (2 điểm)
Một người khiêng một vật nặng 45kg đi quãng đường dài 65m. Hãy tính công của người đó.
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ VẬT LÝ 8
Câu 1:
- Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy thẳng đứng từ dưới lên, có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chổ. Lực này gọi là lực đẩy Aùcsimét. ( 1đ )
- Độ lớn của lực đẩy Aùcsimét: FA = d.V. ( 1đ )
Trong đó: + d: Trọng lượng riêng của chất lỏng ( N / m3 )
+ V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ ( m3 )
Câu 2:
- Công cơ học chỉ dùng trong trường hợp có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
( 0,5đ )
- Công thức tính công cơ học: A = F . s. ( 0,5đ )
Trong đó: + F: Lực tác dụng vào vật ( N ).
+ s: Quãng đường vật dịch chuyển theo phương của lực ( m ).
+ A: Công cơ học. Đơn vị công là Jun ( kí hiệu J ); 1J = 1 N. m.
- Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại. ( 1đ )
Câu 3: - Lực là đại lượng vectơ được biểu diễn bằng một mũi tên có: ( 1đ )
+ Gốc là điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều là phương chiều của lực.
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ lệ xích cho trước.
- Biểu diễn vectơ lực có trọng lượng là: P = 10.m = 10.2 = 20N
( 1đ )
Câu 4:
Tóm tắt: (0,5đ)
Giải:
h1 = 100cm
h2 = 94cm
dThủy ngân = 136000N/m3
a/ h =?m
b/ p =?N/m2
a/ Chiều cao cột thủy ngân trong ống là:
h = h1 – h2 = 100cm – 94cm = 6cm = 0,06m (0,5đ)
b/ Áp suất của thủy ngân tác dụng lên đáy ống là:
p = d.h = 136000N/m3. 0,06m = 8160N/m2 (1đ)
Câu 5:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Lâm Long
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)