ViOlympic - Lớp 5 - Vòng 13
Chia sẻ bởi Phan Thanh Phú |
Ngày 09/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ViOlympic - Lớp 5 - Vòng 13 thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
VOILYMPIC LỚP 5 - VÒNG 13
(tham khảo)
Ghép cặp có giá trị bằng nhau:
...................................................................................................................
Xếp từ bé đến lớn
Vượt chướng ngại vật:
1/
Gợi ý
1,2dm = 12cm
- Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp:
12 x 12 x 12 = ...
2/
Gợi ý
- Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp là:
15 x 10 x 8 = ...
3/
Gợi ý
1,5dm = 15cm ; 1,1dm = 11cm; 9cm
- Mỗi kích thước bớt 2cm: 13cm; 9cm; 7cm
- Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp:
13 x 9 x 7 = ...
4/
Gợi ý
1,1dm = 11cm
Lấy cạnh trừ đi 2cm: 11 – 2 = 9 (cm)
Số hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt tức là tính diện tích toàn phần của hình lập phương với cạnh là 9cm
9 x 9 x 6 = ...
5/
Gợi ý
13 x 13 x 6 = ...
6/
Gợi ý
14 x 10 x 6 = ...
7/
Gợi ý
Mỗi kích thước trừ đi 2cm
Tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
(14 + 9) x 2 x 6 + (14 x 9 x 2) =...
8/
Gợi ý
- Hai tam giác có cùng cạnh đáy và cùng chiều cao thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
- BM=MC; chiều cao tam giác ABM bằng tam giác ACM.
- Diện tích mỗi tam giác là : 300 : 2 = ...
9/
Gợi ý
- Hai tam giác có cùng cạnh đáy và cùng chiều cao thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
- Tính diện tích tam giác ACM rồi chia cho 2
10/
Gợi ý
- Hai tam giác có cùng cạnh đáy và cùng chiều cao thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
- 4 tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau. Do đó diện tích tam giác DMN bằng : 600 : 4 = ...
11/
Gợi ý
- Nối MC ta được tam giác ACM có diện tích bằng 1/3 diện tích tam giác ABC.
- Diện tích tam giác ACM ta lấy diện tích tam giác ABC chia cho 3
- Diện tích tam giác AMN ta lấy diện tích tam giác ACM chia cho 3
12/
Gợi ý
- Hai tam giác có cùng cạnh đáy và cùng chiều cao thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
- Tính diện tích tam giác ACM.
- Diện tích tam giác CMN ta lấy diện tích tam giác ACM chia cho 3.
13/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang trái 2 hàng tức là giảm số thập phân A đi 100 lần (1/100) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
244,322 : (100 – 1) x 100 = ...
14/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang trái 2 hàng tức là giảm số thập phân A đi 100 lần (1/100) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
198,891 : (100 – 1) x 100 = ...
15/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang trái 1 hàng tức là giảm số thập phân A đi 10 lần (1/10) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
123,75 : (10 – 1) x 10 = ...
16/
Gợi ý
- Số thập phân A là:
18,072 : (10 – 1) x 10 = ...
17/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang phải 1 hàng tức là tăng số thập phân A lên 10 lần (10/1) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
222,12 : (10 – 1) x 1 = ...
18/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang phải 2 hàng tức là tăng số thập phân A lên 100 lần (100/1) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
93,654 : (100 – 1) x 1 = ...
(tham khảo)
Ghép cặp có giá trị bằng nhau:
...................................................................................................................
Xếp từ bé đến lớn
Vượt chướng ngại vật:
1/
Gợi ý
1,2dm = 12cm
- Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp:
12 x 12 x 12 = ...
2/
Gợi ý
- Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp là:
15 x 10 x 8 = ...
3/
Gợi ý
1,5dm = 15cm ; 1,1dm = 11cm; 9cm
- Mỗi kích thước bớt 2cm: 13cm; 9cm; 7cm
- Số hình lập phương nhỏ dùng để xếp:
13 x 9 x 7 = ...
4/
Gợi ý
1,1dm = 11cm
Lấy cạnh trừ đi 2cm: 11 – 2 = 9 (cm)
Số hình lập phương nhỏ được sơn 1 mặt tức là tính diện tích toàn phần của hình lập phương với cạnh là 9cm
9 x 9 x 6 = ...
5/
Gợi ý
13 x 13 x 6 = ...
6/
Gợi ý
14 x 10 x 6 = ...
7/
Gợi ý
Mỗi kích thước trừ đi 2cm
Tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
(14 + 9) x 2 x 6 + (14 x 9 x 2) =...
8/
Gợi ý
- Hai tam giác có cùng cạnh đáy và cùng chiều cao thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
- BM=MC; chiều cao tam giác ABM bằng tam giác ACM.
- Diện tích mỗi tam giác là : 300 : 2 = ...
9/
Gợi ý
- Hai tam giác có cùng cạnh đáy và cùng chiều cao thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
- Tính diện tích tam giác ACM rồi chia cho 2
10/
Gợi ý
- Hai tam giác có cùng cạnh đáy và cùng chiều cao thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
- 4 tam giác nhỏ có diện tích bằng nhau. Do đó diện tích tam giác DMN bằng : 600 : 4 = ...
11/
Gợi ý
- Nối MC ta được tam giác ACM có diện tích bằng 1/3 diện tích tam giác ABC.
- Diện tích tam giác ACM ta lấy diện tích tam giác ABC chia cho 3
- Diện tích tam giác AMN ta lấy diện tích tam giác ACM chia cho 3
12/
Gợi ý
- Hai tam giác có cùng cạnh đáy và cùng chiều cao thì diện tích hai tam giác đó bằng nhau.
- Tính diện tích tam giác ACM.
- Diện tích tam giác CMN ta lấy diện tích tam giác ACM chia cho 3.
13/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang trái 2 hàng tức là giảm số thập phân A đi 100 lần (1/100) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
244,322 : (100 – 1) x 100 = ...
14/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang trái 2 hàng tức là giảm số thập phân A đi 100 lần (1/100) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
198,891 : (100 – 1) x 100 = ...
15/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang trái 1 hàng tức là giảm số thập phân A đi 10 lần (1/10) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
123,75 : (10 – 1) x 10 = ...
16/
Gợi ý
- Số thập phân A là:
18,072 : (10 – 1) x 10 = ...
17/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang phải 1 hàng tức là tăng số thập phân A lên 10 lần (10/1) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
222,12 : (10 – 1) x 1 = ...
18/
Gợi ý
- Khi chuyển dấu phẩy của số thập phân A sang phải 2 hàng tức là tăng số thập phân A lên 100 lần (100/1) – giải hiệu tỉ.
- Số thập phân A là:
93,654 : (100 – 1) x 1 = ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Phú
Dung lượng: 3,57MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)