Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thiêm |
Ngày 11/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
Môn toán Lớp 4
Tiết 15: viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Trong cách viết số tự nhiên:
1.ở mỗi hàng có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở
một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1trăm
10 trăm = 1 nghìn
2. Với mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Chẳng hạn, số 999 có ba chữ số 9, kể từ phải sang trái môi chữ số 9
lần lượt nhận giá trị là: 9; 90; 900.
Tiết 15:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Chẳng hạn: *Số "chín trăm chín mươi chín" viết là: 999
Nhận xêt: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
*Số "hai nghìn không trăm linh năm" viết là: 2005
*Số "sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai
nghìn bảy trăm chín mươi ba" viết là: 685 402 793
Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong
hệ thập phân.
Luyện tập
Tiết 15:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
1
Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai
80 712
8 chục nghìn, 7trăm,1chục, 2đv
Viết theo mẫu:
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư
2020
Năm mươi năm nghìn năm trăm
9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị
5864
5 nghìn,8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
hai nghìn không trăm hai mươi
2 nghìn, 0 trăm, 2 chục, 0 đơn vị
50500
50 nghìn, 5 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
9500009
chín triệu năm trăm nghìn không trăm linh chín.
Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu): 387 ; 873 ; 4738 ; 10 837.
Mẫu: 387 = 300 + 80 + 7
Bài làm
Tiết 15:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
2
873 = 800 + 70 + 3
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau (theo mẫu):
Tiết 15:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3
50
500
5000
5 000 000
Hết
Tiết 15: viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Trong cách viết số tự nhiên:
1.ở mỗi hàng có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở
một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1trăm
10 trăm = 1 nghìn
2. Với mười chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Chẳng hạn, số 999 có ba chữ số 9, kể từ phải sang trái môi chữ số 9
lần lượt nhận giá trị là: 9; 90; 900.
Tiết 15:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Chẳng hạn: *Số "chín trăm chín mươi chín" viết là: 999
Nhận xêt: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó
*Số "hai nghìn không trăm linh năm" viết là: 2005
*Số "sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai
nghìn bảy trăm chín mươi ba" viết là: 685 402 793
Viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong
hệ thập phân.
Luyện tập
Tiết 15:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
1
Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai
80 712
8 chục nghìn, 7trăm,1chục, 2đv
Viết theo mẫu:
Năm nghìn tám trăm sáu mươi tư
2020
Năm mươi năm nghìn năm trăm
9 triệu, 5 trăm, 9 đơn vị
5864
5 nghìn,8 trăm, 6 chục, 4 đơn vị
hai nghìn không trăm hai mươi
2 nghìn, 0 trăm, 2 chục, 0 đơn vị
50500
50 nghìn, 5 trăm, 0 chục, 0 đơn vị
9500009
chín triệu năm trăm nghìn không trăm linh chín.
Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu): 387 ; 873 ; 4738 ; 10 837.
Mẫu: 387 = 300 + 80 + 7
Bài làm
Tiết 15:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
2
873 = 800 + 70 + 3
4738 = 4000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau (theo mẫu):
Tiết 15:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3
50
500
5000
5 000 000
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thiêm
Dung lượng: 868,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)