Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Chia sẻ bởi Trần Thị Trà |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân thuộc Toán học 4
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU : TRANG 59 ( CKTKN )
MÔN TOÁN
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán:
Kiểm tra bài cũ:
1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
88; 89; 90; .........;……….
…………
2.Viết số thích hợp v ào chỗ chấm:
0; 2;4;6;……….;……..;…………;
………....;………….;……………
1; 3; 5; 7; ……..;…………..;…….;
………….;…………;…………
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
1/ Ở mỗi hàng có thể chỉ có thể viết được mấy chữ số ?
Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số
Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị
ở hàng nào tiếp liền nào ?
Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị
ở hàng trên tiếp liền nó.
Ví dụ : 10 đơn vị = ?
Ví dụ : 10 đơn vị = ?
Ví dụ : 10 đơn vị = ?
Trong cách viết số tự nhiên :
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
2/ Với mười chữ số : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 8; 9 có thể
viết được bao nhiêu số tự nhiên ?
Với mười chữ số : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 8; 9 có thể
viết được mọi số tự nhiên
Ví dụ : Số “ chín trăm chín mươi chín” viết là : 999
Số “ ba nghìn hai trăm bốn mươi tám” viết
là : 3 248.
Số : “ chín trăm năm mươi tư triệu sáu trăm
ba mươi hai nghìn bảy trăm tám mươi sáu :
954 632 786
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Viết số tự nhiên với đặc điểm trên được gọi là viết số tự
nhiên trong hệ thập phân.
Nhận xét : giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vị trí của
nó trong số đó.
Ví dụ : Số 999 có ba chữ số 9, kể từ phải sang trái mỗi chữ
Số 9 lần lượt nhận giá trị là : 9; 90; 900.
Nhận xét : giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì
của nó trong số đó ?
Luyện tập-thực hành:
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Đọc số
Viết số
Số gồm có
1/ Viết theo mẫu :
2/ Viết mỗi số sau thành tổng ( theo mẫu ) :387; 873;
4 738; 10 837.
Mẫu : 387 =
300 + 80 + 7
3/ Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau
( theo mẫu ) :
TIẾT HỌC KẾT THÚC
MÔN TOÁN
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán:
Kiểm tra bài cũ:
1.Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
88; 89; 90; .........;……….
…………
2.Viết số thích hợp v ào chỗ chấm:
0; 2;4;6;……….;……..;…………;
………....;………….;……………
1; 3; 5; 7; ……..;…………..;…….;
………….;…………;…………
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
1/ Ở mỗi hàng có thể chỉ có thể viết được mấy chữ số ?
Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số
Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị
ở hàng nào tiếp liền nào ?
Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị
ở hàng trên tiếp liền nó.
Ví dụ : 10 đơn vị = ?
Ví dụ : 10 đơn vị = ?
Ví dụ : 10 đơn vị = ?
Trong cách viết số tự nhiên :
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
2/ Với mười chữ số : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 8; 9 có thể
viết được bao nhiêu số tự nhiên ?
Với mười chữ số : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 8; 9 có thể
viết được mọi số tự nhiên
Ví dụ : Số “ chín trăm chín mươi chín” viết là : 999
Số “ ba nghìn hai trăm bốn mươi tám” viết
là : 3 248.
Số : “ chín trăm năm mươi tư triệu sáu trăm
ba mươi hai nghìn bảy trăm tám mươi sáu :
954 632 786
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Viết số tự nhiên với đặc điểm trên được gọi là viết số tự
nhiên trong hệ thập phân.
Nhận xét : giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vị trí của
nó trong số đó.
Ví dụ : Số 999 có ba chữ số 9, kể từ phải sang trái mỗi chữ
Số 9 lần lượt nhận giá trị là : 9; 90; 900.
Nhận xét : giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì
của nó trong số đó ?
Luyện tập-thực hành:
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Toán:
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Đọc số
Viết số
Số gồm có
1/ Viết theo mẫu :
2/ Viết mỗi số sau thành tổng ( theo mẫu ) :387; 873;
4 738; 10 837.
Mẫu : 387 =
300 + 80 + 7
3/ Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau
( theo mẫu ) :
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trà
Dung lượng: 1,78MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)