Vẽ theo âm nhạc và trang trí
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng |
Ngày 09/10/2018 |
84
Chia sẻ tài liệu: Vẽ theo âm nhạc và trang trí thuộc Mĩ thuật 2
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô đến chuyên đề
MÔN MĨ THUẬT LỚP 2
Hướng dẫn lý thuyết: Phạm Thị Diễm Thúy – Tổ trưởng tổ 2
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất tương đối phù hợp.
- Phụ huynh HS phần lớn quan tâm.
- Đa số HS yêu thích các hoạt động dạy học môn Mĩ thuật.
2. Khó khăn:
- Sĩ số lớp chưa phù hợp cho việc tổ chức hoạt động dạy và học theo phương pháp Đan Mạch.
- Thời gian cho tiết học mĩ thuật là 35 phút chưa phù hợp để tổ chức các hoạt động dạy học.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2. Khó khăn:
- Chưa có phòng hoạt động nghệ thuật và cách âm nên gây ồn ào, ảnh hưởng đến giờ học của các lớp khác, cũng như việc trưng bày sản phẩm (mô hình) còn khó khăn.
- Bàn ghế chưa phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động vẽ theo âm nhạc.
- Việc sưu tầm, lưu giữ đồ phế thải gia đình… dùng phục vụ cho thực hành sáng tạo sản phẩm…còn nhiều khó khăn và hạn chế.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
B. MỤC TIÊU:
1. Tiếp tục cung cấp và nâng cao những kiến thức, kĩ năng HS đã học ở lớp 1.
2. Hình thành cho HS những kĩ năng cần thiết để hoàn thành các bài tập thực hành ngôn ngữ Mĩ thuật (đường nét, hình và màu).
3. Giúp HS bước đầu tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận cái đẹp và biết vận dụng đưa cái đẹp vào học tập, sinh họat hằng ngày.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
C. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Mĩ thuật lớp 2 có 5 phân môn:
1. Vẽ theo mẫu.
2. Vẽ trang trí.
3. Vẽ tranh.
4. Thường thức mĩ thuật.
5. Tập nặn tạo dáng.
- Nội dung và yêu cầu cụ thể của các phân môn thể hiện như sau:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
I. VẼ THEO MẪU
1. Nội dung:
- Tập quan sát, nhận xét và vẽ các hình khối đơn giản hoặc các đồ vật quen thuộc.
- Cách sắp xếp hình vẽ vào tờ giấy (bố cục), cách vẽ hình phỏng theo vật mẫu.
- Các bài vẽ theo mẫu trong chương trình lớp 2 (8 bài).
Bài 3: Vẽ lá cây.
Bài 9: Vẽ cái mũ.
Bài 12: Vẽ cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
Bài 15: Vẽ cái cốc.
Bài 20: Vẽ cái túi xách.
Bài 24: Vẽ con vật (vẽ theo trí nhớ).
Bài 27: Vẽ cái cặp học sinh.
Bài 33: Vẽ cái bình đựng nước.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2. Mức độ cần đạt:
- Bước đầu biết quan sát, nhận xét, so sánh vật mẫu.
- Biết sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- Bước đầu vẽ được hình mô phỏng theo mẫu.
- Không dùng thướt kẻ, com pa để vẽ các nét thẳng, nét cong.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài vẽ ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
II. VẼ TRANG TRÍ
1. Nội dung:
- Tập sử dụng màu vẽ, tập vẽ họa tiết, vẽ màu vào hình tròn có sẵn.
- Trang trí một số hình cơ bản: đường diềm, hình vuông.
- Các bài vẽ trang trí trong chương trình lớp 2 (9 bài):
Bài 1: Vẽ đậm, vẽ nhạt.
Bài 6: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn.
Bài 11: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
Bài 14: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
Bài 18: Vẽ màu vào hình có sẵn.
Bài 22: Trang trí đường diềm.
Bài 25: Tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
Bài 28: Vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu.
Bài 31: Trang trí hình vuông.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2. Mức độ cần đạt:
- Bước đầu biết vẽ họa tiết đơn giản, biết cách vẽ màu vào bài trang trí.
- Trang trí được đường diềm, hình vuông đơn giản.
- Vẽ màu phù hợp.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài vẽ ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
III. VẼ TRANG
1. Nội dung:
- Tìm hiểu đề tài vẽ tranh.
- Thực hành vẽ tranh theo một số đề tài quen thuộc.
- Làm quen với cách chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh và vẽ màu tạo thành bức tranh.
- Các bài vẽ tranh trong chương trình lớp 2 (9 bài):
Bài 4: Vẽ tranh đề tài Vườn cây.
Bài 7: Vẽ tranh đề tài Em đi học.
Bài 10: Vẽ tranh tranh chân dung.
Bài 13: Vẽ tranh đề tài Vườn hoa.
Bài 19: Vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc Cô giáo.
Bài 26: Vẽ tranh đề tài Con vật (vật nuôi).
Bài 30: Vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
Bài 34: Vẽ tranh đề tài Phong cảnh.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2. Mức độ cần đạt:
- Bước đầu HS biết cách chọn đề tài đơn giản, phù hợp với khả năng.
- Biết chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh theo đề tài, rõ nội dung (ở mức độ đơn giản).
- Biết cách vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài vẽ tranh ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
IV. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
1. Nội dung:
- Làm quen, tiếp xúc với tranh, tượng.
- Tìm hiểu đề tài, hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Các bài “Thường thức Mĩ thuật” trong chương trình lớp 2 (4 bài).
Bài 2: Xem tranh thiếu nhi.
Bài 8: Xem tranh Tiếng đàn bầu.
Bài 17: Xem tranh Đông Hồ.
Bài 32: Tìm hiểu về tượng.
2. Mức độ cần đạt:
- Biết quan sát, nhận xét, so sánh hình ảnh, màu sắc khi xem tranh.
- Có cảm nhận ban đầu về vẻ đẹp của các bức tranh.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài học ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
V. TẬP NẶN TẠO DÁNG
1. Nội dung:
- Tập quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm đối tượng.
- Tập nặn tạo dáng các hình khối đơn giản theo yêu cầu hoặc tự do.
- Các bài nặn tạo dáng trong chương trình lớp 2 (4 bài).
Bài 5: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
Bài 16: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
Bài 21: Nặn hoặc vẽ hình dáng người.
Bài 29: Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật.
2. Mức độ cần đạt:
- Biết cách chọn đất, nhào đất nặn (chọn giấy màu).
- Biết cách tạo khối, tạo hình cho sản phẩm.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài học ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Theo chương trình Mĩ thuật hiện hành):
I. NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Hiện nay đổi mới phương pháp dạy tập trung nhiều vào việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS. Các hoạt động học tập thường được quan tâm là: Quan sát và tiếp xúc với tài liệu, nguồn thông tin, động não để phát hiện kiến thức, thực hành trên các bài tập mới hoặc chất liệu mới để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá. Phạm vi của các hoạt động này là hoạt động độc lập của cá nhân và hoạt động hợp tác trong nhóm.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Để tổ chức cho HS hoạt động, GV cần thực hiện các yêu cầu:
- Hướng dẫn bằng lời và động tác mới.
- Tổ chức môi trường học tập cho HS (Chia nhóm và giao việc theo nhóm cho cá nhân trong nhóm, cho cặp nhóm).
- Hoạt động tác động (đặt câu hỏi, nêu vấn đề, trao đổi tham gia thảo luận, tham gia làm ra sản phẩm với HS).
- Đánh giá HS.
Phương pháp dạy học theo định hướng đổi mới ngoài việc dạy kiến thức và kĩ năng cho HS, nhiệm vụ của GV còn phải dạy cho các em phương pháp tự học qua các hoạt động học tập. Đổi mới phương pháp là sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học truyền thống, có những yếu tố tích cực với những phương pháp dạy học như tập trung vào việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Việc đổi mới đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của phương pháp dạy học theo định hướng mới, việc đổi mới đánh giá nhằm xác nhận kết quả học tập của HS và điều chỉnh quá trình dạy học của GV cho phù hợp với mục tiêu.
Đổi mới đánh giá còn nhằm đổi mới chủ thể đánh giá, GV đánh giá kết quả học tập của HS, HS tự đánh giá và tham gia đánh giá kết quả học tập của nhau.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
II. ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MĨ THUẬT 2.
Môn Mĩ thuật là môn dành thời gian chủ yếu cho HS thực hành, do vậy, GV cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động để HS chủ động, tích cực tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của mình ở mỗi bài vẽ.
Trong mỗi tiết học, GV cần lựa chọn và phân phối các phương pháp dạy học sao cho luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn để lôi cuốn HS, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng.
Đối với một số bài vẽ tranh đề tài, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm giúp các thành viên trong nhóm có dịp thể hiện năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Có thể đưa các trò chơi hỗ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp.
Tạo mọi điều kiện để tất cả HS chủ động, tích cực tham gia và tham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các HS nhút nhát, chưa tích cực hoạt động.
Về phân bố thời gian của tiết học, GV lưu ý bố trí thời gian hướng dẫn bài và thời gian thực hành của HS sao cho hợp lí (phần hướng dẫn của GV nên từ 10 đến 14 phút, phần thực hành từ 16 đến 20 phút, phần đánh giá từ 4 – 5 phút).
Tùy theo nội dung của từng bài, GV điều khiển thời gian giảng bài và thời gian thực hành của HS cho phù hợp, không thực hiện một cách máy móc cho tất cả các bài.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, GV cần lưu ý giáo dục HS hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên quá đi sâu và rèn luyện kĩ năng vẽ.
Khi tìm chứng cứ để đánh giá kết quả học tập của HS, ngoài những gợi ý đã nêu trong sổ theo dõi, GV thu thập thêm các chứng cứ khác dựa trên mục tiêu các bài học và quá trình tham gia học tập của HS.
Lấy động viên, khích lệ là chính, cố gắng tìm các ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng HS để kịp thời khen ngợi, động viên.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
D. TÍCH HỢP DẠY HỌC MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH
I. Quy trình: 7 quy trình.
1. Quy trình Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện: Vẽ kí họa dáng (người/vật).
2. Quy trình Vẽ biểu cảm: Vẽ theo mẫu (Chân dung/vật thể).
3. Quy trình Trang trí và vẽ tranh qua âm nhạc: Vẽ trang trí (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy mời…)
4. Quy trình Xây dựng cốt truyện: Hình ảnh các nhân vật được xé, cắt dán, tạo hình 3D để tạo một chủ đề có cốt truyện.
5. Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề: Các hình khối được tạo ra từ vật tìm được, dây thép, đất nặn, giấy bồi…và được kết nối với nhau trong một không gian nhất định.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
6. Quy trình Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian: Các nhân vật được tạo hình từ các vật dụng tìm được và câu chuyện được phát triển theo chủ đề.
7. Quy trình Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn: Tạo hình các con rối và tạo ra một buổi trình diễn ấn tượng.
Cả 7 quy trình trên đều được xây dựng trên một cấu trúc chung:
- Thảo luận và làm quen với chủ đề.
- Quy trình được mô tả chi tiết từ đầu tới cuối thông qua thực tế các bước khác nhau, trong đó kết hợp nhuần nhuyễn các quy trình nói trên để đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc GDMT.
- Có thể có những thay đổi linh hoạt hoặc cân nhắc khác cho quy trình cụ thể ở thực tế.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
II. Tích hợp theo chủ đề dựa trên nội dung các bài học trong chương trình môn Mĩ thuật hiện hành.
1. Hộp màu của em.
2. Em và những người thân yêu.
3. Trường em.
4. Thiên nhiên quanh em.
5. Thiết kế thời trang đến trường của em.
6. Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật.
7. Đồ vật thân quen.
8. Bảo vệ môi trường.
Chào mừng quý thầy, cô đến chuyên đề
MÔN MĨ THUẬT LỚP 2
Hướng dẫn thực hành: Đỗ Tố Loan– GV dạy Mĩ thuật lớp 2
MÔN MĨ THUẬT LỚP 2
Hướng dẫn lý thuyết: Phạm Thị Diễm Thúy – Tổ trưởng tổ 2
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất tương đối phù hợp.
- Phụ huynh HS phần lớn quan tâm.
- Đa số HS yêu thích các hoạt động dạy học môn Mĩ thuật.
2. Khó khăn:
- Sĩ số lớp chưa phù hợp cho việc tổ chức hoạt động dạy và học theo phương pháp Đan Mạch.
- Thời gian cho tiết học mĩ thuật là 35 phút chưa phù hợp để tổ chức các hoạt động dạy học.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2. Khó khăn:
- Chưa có phòng hoạt động nghệ thuật và cách âm nên gây ồn ào, ảnh hưởng đến giờ học của các lớp khác, cũng như việc trưng bày sản phẩm (mô hình) còn khó khăn.
- Bàn ghế chưa phù hợp, gây khó khăn cho hoạt động vẽ theo âm nhạc.
- Việc sưu tầm, lưu giữ đồ phế thải gia đình… dùng phục vụ cho thực hành sáng tạo sản phẩm…còn nhiều khó khăn và hạn chế.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
B. MỤC TIÊU:
1. Tiếp tục cung cấp và nâng cao những kiến thức, kĩ năng HS đã học ở lớp 1.
2. Hình thành cho HS những kĩ năng cần thiết để hoàn thành các bài tập thực hành ngôn ngữ Mĩ thuật (đường nét, hình và màu).
3. Giúp HS bước đầu tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận cái đẹp và biết vận dụng đưa cái đẹp vào học tập, sinh họat hằng ngày.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
C. NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Mĩ thuật lớp 2 có 5 phân môn:
1. Vẽ theo mẫu.
2. Vẽ trang trí.
3. Vẽ tranh.
4. Thường thức mĩ thuật.
5. Tập nặn tạo dáng.
- Nội dung và yêu cầu cụ thể của các phân môn thể hiện như sau:
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
I. VẼ THEO MẪU
1. Nội dung:
- Tập quan sát, nhận xét và vẽ các hình khối đơn giản hoặc các đồ vật quen thuộc.
- Cách sắp xếp hình vẽ vào tờ giấy (bố cục), cách vẽ hình phỏng theo vật mẫu.
- Các bài vẽ theo mẫu trong chương trình lớp 2 (8 bài).
Bài 3: Vẽ lá cây.
Bài 9: Vẽ cái mũ.
Bài 12: Vẽ cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
Bài 15: Vẽ cái cốc.
Bài 20: Vẽ cái túi xách.
Bài 24: Vẽ con vật (vẽ theo trí nhớ).
Bài 27: Vẽ cái cặp học sinh.
Bài 33: Vẽ cái bình đựng nước.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2. Mức độ cần đạt:
- Bước đầu biết quan sát, nhận xét, so sánh vật mẫu.
- Biết sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy.
- Bước đầu vẽ được hình mô phỏng theo mẫu.
- Không dùng thướt kẻ, com pa để vẽ các nét thẳng, nét cong.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài vẽ ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
II. VẼ TRANG TRÍ
1. Nội dung:
- Tập sử dụng màu vẽ, tập vẽ họa tiết, vẽ màu vào hình tròn có sẵn.
- Trang trí một số hình cơ bản: đường diềm, hình vuông.
- Các bài vẽ trang trí trong chương trình lớp 2 (9 bài):
Bài 1: Vẽ đậm, vẽ nhạt.
Bài 6: Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn.
Bài 11: Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu.
Bài 14: Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu.
Bài 18: Vẽ màu vào hình có sẵn.
Bài 22: Trang trí đường diềm.
Bài 25: Tập vẽ họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
Bài 28: Vẽ thêm vào hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu.
Bài 31: Trang trí hình vuông.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2. Mức độ cần đạt:
- Bước đầu biết vẽ họa tiết đơn giản, biết cách vẽ màu vào bài trang trí.
- Trang trí được đường diềm, hình vuông đơn giản.
- Vẽ màu phù hợp.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài vẽ ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
III. VẼ TRANG
1. Nội dung:
- Tìm hiểu đề tài vẽ tranh.
- Thực hành vẽ tranh theo một số đề tài quen thuộc.
- Làm quen với cách chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh và vẽ màu tạo thành bức tranh.
- Các bài vẽ tranh trong chương trình lớp 2 (9 bài):
Bài 4: Vẽ tranh đề tài Vườn cây.
Bài 7: Vẽ tranh đề tài Em đi học.
Bài 10: Vẽ tranh tranh chân dung.
Bài 13: Vẽ tranh đề tài Vườn hoa.
Bài 19: Vẽ tranh đề tài Sân trường em giờ ra chơi.
Bài 23: Vẽ tranh đề tài Mẹ hoặc Cô giáo.
Bài 26: Vẽ tranh đề tài Con vật (vật nuôi).
Bài 30: Vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
Bài 34: Vẽ tranh đề tài Phong cảnh.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
2. Mức độ cần đạt:
- Bước đầu HS biết cách chọn đề tài đơn giản, phù hợp với khả năng.
- Biết chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh theo đề tài, rõ nội dung (ở mức độ đơn giản).
- Biết cách vẽ màu phù hợp với nội dung đề tài.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài vẽ tranh ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
IV. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
1. Nội dung:
- Làm quen, tiếp xúc với tranh, tượng.
- Tìm hiểu đề tài, hình ảnh, màu sắc trên tranh.
- Các bài “Thường thức Mĩ thuật” trong chương trình lớp 2 (4 bài).
Bài 2: Xem tranh thiếu nhi.
Bài 8: Xem tranh Tiếng đàn bầu.
Bài 17: Xem tranh Đông Hồ.
Bài 32: Tìm hiểu về tượng.
2. Mức độ cần đạt:
- Biết quan sát, nhận xét, so sánh hình ảnh, màu sắc khi xem tranh.
- Có cảm nhận ban đầu về vẻ đẹp của các bức tranh.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài học ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
V. TẬP NẶN TẠO DÁNG
1. Nội dung:
- Tập quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm đối tượng.
- Tập nặn tạo dáng các hình khối đơn giản theo yêu cầu hoặc tự do.
- Các bài nặn tạo dáng trong chương trình lớp 2 (4 bài).
Bài 5: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
Bài 16: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật.
Bài 21: Nặn hoặc vẽ hình dáng người.
Bài 29: Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật.
2. Mức độ cần đạt:
- Biết cách chọn đất, nhào đất nặn (chọn giấy màu).
- Biết cách tạo khối, tạo hình cho sản phẩm.
- Thể hiện được những kiến thức, kĩ năng nâng cao so với các bài học ở lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Theo chương trình Mĩ thuật hiện hành):
I. NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Hiện nay đổi mới phương pháp dạy tập trung nhiều vào việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS. Các hoạt động học tập thường được quan tâm là: Quan sát và tiếp xúc với tài liệu, nguồn thông tin, động não để phát hiện kiến thức, thực hành trên các bài tập mới hoặc chất liệu mới để củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng, tự đánh giá. Phạm vi của các hoạt động này là hoạt động độc lập của cá nhân và hoạt động hợp tác trong nhóm.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Để tổ chức cho HS hoạt động, GV cần thực hiện các yêu cầu:
- Hướng dẫn bằng lời và động tác mới.
- Tổ chức môi trường học tập cho HS (Chia nhóm và giao việc theo nhóm cho cá nhân trong nhóm, cho cặp nhóm).
- Hoạt động tác động (đặt câu hỏi, nêu vấn đề, trao đổi tham gia thảo luận, tham gia làm ra sản phẩm với HS).
- Đánh giá HS.
Phương pháp dạy học theo định hướng đổi mới ngoài việc dạy kiến thức và kĩ năng cho HS, nhiệm vụ của GV còn phải dạy cho các em phương pháp tự học qua các hoạt động học tập. Đổi mới phương pháp là sự kết hợp nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học truyền thống, có những yếu tố tích cực với những phương pháp dạy học như tập trung vào việc tổ chức các hoạt động học tập cho HS.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Việc đổi mới đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng góp phần cho sự thành công của phương pháp dạy học theo định hướng mới, việc đổi mới đánh giá nhằm xác nhận kết quả học tập của HS và điều chỉnh quá trình dạy học của GV cho phù hợp với mục tiêu.
Đổi mới đánh giá còn nhằm đổi mới chủ thể đánh giá, GV đánh giá kết quả học tập của HS, HS tự đánh giá và tham gia đánh giá kết quả học tập của nhau.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
II. ĐỊNH HƯỚNG VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MĨ THUẬT 2.
Môn Mĩ thuật là môn dành thời gian chủ yếu cho HS thực hành, do vậy, GV cần thiết kế bài dạy như một kế hoạch tổ chức các hoạt động để HS chủ động, tích cực tham gia và phát huy hết khả năng và năng lực của mình ở mỗi bài vẽ.
Trong mỗi tiết học, GV cần lựa chọn và phân phối các phương pháp dạy học sao cho luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn để lôi cuốn HS, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng.
Đối với một số bài vẽ tranh đề tài, GV có thể tổ chức cho HS hoạt động vẽ theo tổ, theo nhóm giúp các thành viên trong nhóm có dịp thể hiện năng lực cá nhân trước bạn bè, thầy cô giáo.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Có thể đưa các trò chơi hỗ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp.
Tạo mọi điều kiện để tất cả HS chủ động, tích cực tham gia và tham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các HS nhút nhát, chưa tích cực hoạt động.
Về phân bố thời gian của tiết học, GV lưu ý bố trí thời gian hướng dẫn bài và thời gian thực hành của HS sao cho hợp lí (phần hướng dẫn của GV nên từ 10 đến 14 phút, phần thực hành từ 16 đến 20 phút, phần đánh giá từ 4 – 5 phút).
Tùy theo nội dung của từng bài, GV điều khiển thời gian giảng bài và thời gian thực hành của HS cho phù hợp, không thực hiện một cách máy móc cho tất cả các bài.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, GV cần lưu ý giáo dục HS hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên quá đi sâu và rèn luyện kĩ năng vẽ.
Khi tìm chứng cứ để đánh giá kết quả học tập của HS, ngoài những gợi ý đã nêu trong sổ theo dõi, GV thu thập thêm các chứng cứ khác dựa trên mục tiêu các bài học và quá trình tham gia học tập của HS.
Lấy động viên, khích lệ là chính, cố gắng tìm các ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng HS để kịp thời khen ngợi, động viên.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
D. TÍCH HỢP DẠY HỌC MĨ THUẬT THEO PHƯƠNG PHÁP ĐAN MẠCH
I. Quy trình: 7 quy trình.
1. Quy trình Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện: Vẽ kí họa dáng (người/vật).
2. Quy trình Vẽ biểu cảm: Vẽ theo mẫu (Chân dung/vật thể).
3. Quy trình Trang trí và vẽ tranh qua âm nhạc: Vẽ trang trí (Làm bìa sách, bưu thiếp, giấy mời…)
4. Quy trình Xây dựng cốt truyện: Hình ảnh các nhân vật được xé, cắt dán, tạo hình 3D để tạo một chủ đề có cốt truyện.
5. Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề: Các hình khối được tạo ra từ vật tìm được, dây thép, đất nặn, giấy bồi…và được kết nối với nhau trong một không gian nhất định.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
6. Quy trình Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian: Các nhân vật được tạo hình từ các vật dụng tìm được và câu chuyện được phát triển theo chủ đề.
7. Quy trình Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn: Tạo hình các con rối và tạo ra một buổi trình diễn ấn tượng.
Cả 7 quy trình trên đều được xây dựng trên một cấu trúc chung:
- Thảo luận và làm quen với chủ đề.
- Quy trình được mô tả chi tiết từ đầu tới cuối thông qua thực tế các bước khác nhau, trong đó kết hợp nhuần nhuyễn các quy trình nói trên để đảm bảo hiệu quả cao nhất trong việc GDMT.
- Có thể có những thay đổi linh hoạt hoặc cân nhắc khác cho quy trình cụ thể ở thực tế.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
II. Tích hợp theo chủ đề dựa trên nội dung các bài học trong chương trình môn Mĩ thuật hiện hành.
1. Hộp màu của em.
2. Em và những người thân yêu.
3. Trường em.
4. Thiên nhiên quanh em.
5. Thiết kế thời trang đến trường của em.
6. Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật.
7. Đồ vật thân quen.
8. Bảo vệ môi trường.
Chào mừng quý thầy, cô đến chuyên đề
MÔN MĨ THUẬT LỚP 2
Hướng dẫn thực hành: Đỗ Tố Loan– GV dạy Mĩ thuật lớp 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: 1,88MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)