đề kiểm tra hkI vật lí 11
Chia sẻ bởi Đặng Thị Huệ |
Ngày 08/10/2018 |
358
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra hkI vật lí 11 thuộc Mĩ thuật 2
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI Năm học: 2013-2014
Môn thi: VẬT LÝ- Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: / /2013
A. Phần Trắc nghiệm: (4 đ)
Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 ( mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 ( và R2 = 30 ( mắc song song. Công suất của mạch ngoài là
A. 4,4 W. B. 17,28 W. C. 14,4 W. D. 18 W.
Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = n.E; rb = n.r. B. E b = E; rb = r. C. E b = E; rb = r/n. D. E b = n. E; rb = r/n
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.
Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là
A. P= A.t. B. P = . C. P = . D. P = A. t.
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương.
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là
A. 1,6.10-19 J. B. -1,6.10-19 J. C. 1,6.10-17 J. D. -1,6.10-17 J.
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
B. Phần tự luận: (6đ)
Câu 1: (1,0 điểm) Cho điện tích điểm q= - 2.10 -10C đặt trong không khí. Biểu diễn vectơ cường độ điện trường và tính giá trị của cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 3cm.
Câu 2: (1,5 điểm) Đèn có ghi 6V- 6W. Để đèn sáng bình thường ở hiệu điện thế 9V người ta mắc nối tiếp đèn với điện trở R. Tính giá trị của R.
Câu 3: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ( =12V, điện trở
trong r =1(. Các điện trở mạch ngoài R1=4(, R2=2(, R3=6(.
a/ Tìm điện trở mạch ngoài.
b/ Tìm dòng điện qua từng điện trở.
Câu 4: (1,0 điểm) Cho bộ tụ như hình vẽ, C1=C2=C3=2(F, UAB=12V.
Tính điện tích bộ tụ.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI Năm học: 2013-2014
Môn
TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI Năm học: 2013-2014
Môn thi: VẬT LÝ- Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: / /2013
A. Phần Trắc nghiệm: (4 đ)
Một nguồn điện có suất điện động 15 V, điện trở trong 0,5 ( mắc với mạch ngoài có hai điện trở R1 = 20 ( và R2 = 30 ( mắc song song. Công suất của mạch ngoài là
A. 4,4 W. B. 17,28 W. C. 14,4 W. D. 18 W.
Khi có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Công thức nào sau đây đúng?
A. E b = n.E; rb = n.r. B. E b = E; rb = r. C. E b = E; rb = r/n. D. E b = n. E; rb = r/n
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
B. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
C. Không mắc cầu chì cho mạch điện kín.
D. Dùng pin (hay ác quy) để mắc một mạch điện kín.
Công thức tính công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là
A. P= A.t. B. P = . C. P = . D. P = A. t.
Chọn câu phát biểu đúng.
A. Dòng điện một chiều là dòng điện không đổi.
B. Để đo cường độ dòng điện, người ta dùng ampe kế mắc song song với đoạn mạch cần đo dòng điện.
C. Đường đặc tuyến vôn – ampe của các vật dẫn luôn luôn là đường thẳng qua gốc toạ độ.
D. Trong nguồn điện, dưới tác dụng của lực lạ, các hạt tải điện dương di chuyển ngược chiều điện trường từ cực âm đến cực dương.
Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tích điện cho hai cực của nó.
B. khả năng thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện.
C. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.
D. khả năng tác dụng lực điện của nguồn điện.
Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100 V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là
A. 1,6.10-19 J. B. -1,6.10-19 J. C. 1,6.10-17 J. D. -1,6.10-17 J.
Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
B. Phần tự luận: (6đ)
Câu 1: (1,0 điểm) Cho điện tích điểm q= - 2.10 -10C đặt trong không khí. Biểu diễn vectơ cường độ điện trường và tính giá trị của cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 3cm.
Câu 2: (1,5 điểm) Đèn có ghi 6V- 6W. Để đèn sáng bình thường ở hiệu điện thế 9V người ta mắc nối tiếp đèn với điện trở R. Tính giá trị của R.
Câu 3: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ( =12V, điện trở
trong r =1(. Các điện trở mạch ngoài R1=4(, R2=2(, R3=6(.
a/ Tìm điện trở mạch ngoài.
b/ Tìm dòng điện qua từng điện trở.
Câu 4: (1,0 điểm) Cho bộ tụ như hình vẽ, C1=C2=C3=2(F, UAB=12V.
Tính điện tích bộ tụ.
HẾT
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT TRIỆU THÁI Năm học: 2013-2014
Môn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Huệ
Dung lượng: 51,50KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)