Về Đổi mới Đề thi TS vào lớp 10 (2014-2015)
Chia sẻ bởi Thân Thị Hoàng Oanh |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Về Đổi mới Đề thi TS vào lớp 10 (2014-2015) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 4290/ GDĐT-TrH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2014
Về Đổi mới Đề thi tuyển sinh vào lớp 10
năm học 2015 - 2016 môn Ngữ văn.
Kính gửi:
- Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện;
- Hiệu trưởng các trường Trung học Phổ thông.
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI về việc: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc... Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”;
Căn cứ công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày 05 tháng 8 năm 2014 về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015: “Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực học sinh; Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; Việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không; Đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tăng cường ra các câu hỏi mở; gắn với thời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội”, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (GDĐT) thực hiện đổi mới đề thi môn Ngữ văn tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2015 - 2016 theo định hướng như sau:
1. Bài thi được thực hiện trên giấy làm bài với thời gian 120 phút.
2. Yêu cầu về nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp từ 20% đến 30% và yêu cầu vận dụng cao từ 70% đến 80 % trên tổng số điểm của bài thi.
3. Hình thức, nội dung của đề thi và mục đích đánh giá:
HÌNH THỨC - NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
1. PHẦN ĐỌC – HIỂU
(3 điểm)
- Trả lời các câu hỏi tự luận ngắn về văn bản đã học trong sách giáo khoa hoặc văn bản ngoài sách giáo khoa có chủ đề tương tự, phù hợp.
- Trả lời các câu hỏi tự luận ngắn về tiếng Việt; giải bài tập tiếng Việt theo yêu cầu.
- Đánh giá khả năng ghi nhớ, nhận biết, tái hiện và vận dụng các đơn vị kiến thức cơ bản, cần thiết, nền tảng đã học về văn học và tiếng Việt.
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, phương pháp để đọc hiểu, tiếp nhận văn bản.
- Tìm, đặt một nhan đề mới; hoàn thành văn bản với một kết thúc mới; sáng tạo cách dùng từ, đặt câu mới; đề ra phương pháp, cách đọc hiểu và vận dụng kiến thức mới; …
- Đánh giá năng lực tư duy sáng tạo, tư duy phản biện.
- Đánh giá khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng từ nhiều lĩnh vực, môn học để giải quyết một tình huống đặt ra.
2. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN
(7 điểm:
Nghị luận xã hội 3 điểm;
Nghị luận văn học 4 điểm)
- Viết bài Nghị luận xã hội ngắn về một tư tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống gần gũi, phù hợp với lứa tuổi.
- Đánh giá khả năng thu thập, xử lí thông tin và khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Đánh giá khả năng nhận thức, khám phá bản thân và thế giới xung quanh; khả năng thấu hiểu các giá trị nhân văn.
- Đánh giá năng lực cảm thụ thẩm mĩ; năng lực tư duy hìnhtượng và tư duy logic; năng lực sử dụng tiếng Việt để bộc lộ, biểu đạt tư tưởng, tình cảm.
- Viết bài Nghị luận văn học về văn bản thơ hoặc truyện đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Từ đó có những yêu cầu vận dụng cao như: so sánh, liên hệ với văn bản trong và ngoài sách giáo khoa có chủ đề, thể loại tương tự; rút ra các vấn đề mang tính khái quát về nội dung và hình thức văn học; vận dụng kiến thức để giải quyết một tình huống cụ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Số: 4290/ GDĐT-TrH Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 12 năm 2014
Về Đổi mới Đề thi tuyển sinh vào lớp 10
năm học 2015 - 2016 môn Ngữ văn.
Kính gửi:
- Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện;
- Hiệu trưởng các trường Trung học Phổ thông.
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương khóa XI về việc: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc... Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan”;
Căn cứ công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày 05 tháng 8 năm 2014 về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2014-2015: “Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực học sinh; Các hình thức kiểm tra, đánh giá đều hướng tới phát triển năng lực của học sinh; Việc kiểm tra đánh giá không chỉ là việc xem học sinh học được cái gì mà quan trọng hơn là biết học sinh học như thế nào, có biết vận dụng không; Đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn cần tăng cường ra các câu hỏi mở; gắn với thời sự quê hương đất nước để học sinh được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội”, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh (GDĐT) thực hiện đổi mới đề thi môn Ngữ văn tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2015 - 2016 theo định hướng như sau:
1. Bài thi được thực hiện trên giấy làm bài với thời gian 120 phút.
2. Yêu cầu về nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp từ 20% đến 30% và yêu cầu vận dụng cao từ 70% đến 80 % trên tổng số điểm của bài thi.
3. Hình thức, nội dung của đề thi và mục đích đánh giá:
HÌNH THỨC - NỘI DUNG
MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ
1. PHẦN ĐỌC – HIỂU
(3 điểm)
- Trả lời các câu hỏi tự luận ngắn về văn bản đã học trong sách giáo khoa hoặc văn bản ngoài sách giáo khoa có chủ đề tương tự, phù hợp.
- Trả lời các câu hỏi tự luận ngắn về tiếng Việt; giải bài tập tiếng Việt theo yêu cầu.
- Đánh giá khả năng ghi nhớ, nhận biết, tái hiện và vận dụng các đơn vị kiến thức cơ bản, cần thiết, nền tảng đã học về văn học và tiếng Việt.
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, phương pháp để đọc hiểu, tiếp nhận văn bản.
- Tìm, đặt một nhan đề mới; hoàn thành văn bản với một kết thúc mới; sáng tạo cách dùng từ, đặt câu mới; đề ra phương pháp, cách đọc hiểu và vận dụng kiến thức mới; …
- Đánh giá năng lực tư duy sáng tạo, tư duy phản biện.
- Đánh giá khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng từ nhiều lĩnh vực, môn học để giải quyết một tình huống đặt ra.
2. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN
(7 điểm:
Nghị luận xã hội 3 điểm;
Nghị luận văn học 4 điểm)
- Viết bài Nghị luận xã hội ngắn về một tư tưởng đạo lí hoặc hiện tượng đời sống gần gũi, phù hợp với lứa tuổi.
- Đánh giá khả năng thu thập, xử lí thông tin và khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống.
- Đánh giá khả năng nhận thức, khám phá bản thân và thế giới xung quanh; khả năng thấu hiểu các giá trị nhân văn.
- Đánh giá năng lực cảm thụ thẩm mĩ; năng lực tư duy hìnhtượng và tư duy logic; năng lực sử dụng tiếng Việt để bộc lộ, biểu đạt tư tưởng, tình cảm.
- Viết bài Nghị luận văn học về văn bản thơ hoặc truyện đã học trong chương trình Ngữ văn 9. Từ đó có những yêu cầu vận dụng cao như: so sánh, liên hệ với văn bản trong và ngoài sách giáo khoa có chủ đề, thể loại tương tự; rút ra các vấn đề mang tính khái quát về nội dung và hình thức văn học; vận dụng kiến thức để giải quyết một tình huống cụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)