Các đề luyện thi
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Hoa |
Ngày 11/10/2018 |
266
Chia sẻ tài liệu: Các đề luyện thi thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS AN THƯỢNG ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10
Lần 2- Năm học 2015-2016
Môn : Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút(không kể thời gian giao đề)
Câu 1( 4 điểm):Từ một truyện dân gian , bằng sự cảm thương sâu sắc và tài năng, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương Đây là truyện hay nhất trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của ông.
a. Em hãy giải thích nhan đề “ Truyền kì mạn lục”
b.Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng Vũ Nương hay đùa con chỉ vào bóng mình trên vách mà bảo đó là cha Đản. Chi tiết ấy nói lên điều gì ở nhân vật này?
Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về trong chốc lát của Vũ Nương trên sông Hoàng Giang có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?
c. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về việc giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong thế hệ trẻ hiện nay.
Câu 2(6 điểm): Trong bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh viết:
“Sông được lúc dềnh dàng”
a.Hãy chép tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ? Cho biết bài thơ Sang thu ra đời trong hoàn cảnh nào? Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là Sang thu mà không phải là Thu sang?
b. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ vừa chép và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất?
c. Viết đoạn văn tổng- phân- hợp ( khoảng 12 câu) phân tích khổ thơ vừa chép ở phần a để thấy được cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu. ( Đoạn văn sử dụng phép thế và một câu chứa thành phần khởi ngữ - Gạch dưới từ ngữ em thực hiện yêu cầu trên).
Lần 2- Năm học 2015-2016
Môn : Ngữ Văn
Thời gian: 120 phút(không kể thời gian giao đề)
Câu 1( 4 điểm):Từ một truyện dân gian , bằng sự cảm thương sâu sắc và tài năng, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương Đây là truyện hay nhất trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của ông.
a. Em hãy giải thích nhan đề “ Truyền kì mạn lục”
b.Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng Vũ Nương hay đùa con chỉ vào bóng mình trên vách mà bảo đó là cha Đản. Chi tiết ấy nói lên điều gì ở nhân vật này?
Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về trong chốc lát của Vũ Nương trên sông Hoàng Giang có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?
c. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng nửa trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về việc giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam trong thế hệ trẻ hiện nay.
Câu 2(6 điểm): Trong bài thơ Sang thu Hữu Thỉnh viết:
“Sông được lúc dềnh dàng”
a.Hãy chép tiếp để hoàn chỉnh khổ thơ? Cho biết bài thơ Sang thu ra đời trong hoàn cảnh nào? Tại sao tác giả lại đặt tên bài thơ là Sang thu mà không phải là Thu sang?
b. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ vừa chép và phân tích tác dụng của một biện pháp nghệ thuật đặc sắc nhất?
c. Viết đoạn văn tổng- phân- hợp ( khoảng 12 câu) phân tích khổ thơ vừa chép ở phần a để thấy được cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa từ cuối hạ sang đầu thu. ( Đoạn văn sử dụng phép thế và một câu chứa thành phần khởi ngữ - Gạch dưới từ ngữ em thực hiện yêu cầu trên).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Hoa
Dung lượng: 15,17KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)