VẬT LÝ KÌ I 13-14
Chia sẻ bởi Ngô Văn Bính |
Ngày 14/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: VẬT LÝ KÌ I 13-14 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HIỆP HÒA
TRƯỜNG THCS: ĐỨC THẮNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC : 2013 - 2014
Môn thi : Vật lý 8
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
( Đề thi gồm 01 trang )
Bài 1: ( 5 điểm )
Đặt một bao gạo khối lượng 50 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg . Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2 . Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất ?
Bài 2: ( 5 điểm )
Hai gương phẳng G1 và G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau 1 góc 600 . Một điểm S nằm trong khoảng hai gương .
Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1,G2 rồi quay trở lại S.
Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Bài 3: ( 5 điểm )
Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm3 và khối lượng 9,850 kg tạo bởi bạc và thiếc . Hãy xác định khối lượng của Bạc và thiếc trong thỏi hợp kim đó . Biết rằng Khối lượng riêng của Bạc là 10500 kg/m3 và của thiếc là 2700 kg/m3 .
Bài 4: ( 5 điểm )
Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h.
Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.
Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ?
Hết
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM :
Tóm tắt :
Cho
mgạo = 50kg , mghế = 4kg
S1Chân ghế = 8cm2 = 0,0008m2
Tìm
Tính áp suất lên chân ghế ?
Giải
+ Trọng lượng của bao gạo và ghế là:
P = 10.(50 + 4) = 540 N
+ áp lực của cả ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
F = P = 540 N
+ áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất là:
Đáp số : 168 750 N/m2
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2 điểm
a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.
b/ Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600 Do đó góc còn lại góc IKJ = 1200
Suy ra: Trong JKI có : góc I1 + góc J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2
Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét SJI có tổng 2 góc : gócI + góc J = 1200 => góc IS J = 600
Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài giải
Khối lượng riêng D1 của bạc là
D1 = (1) V1 =
Khối lượng riêng D2 của thiếc là
D2 = (2) V2 =
Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là
D = = (3)
Thay (1) và (2) vào (3) tính ra ta được D = (4)
Mà m = m1 + m2 m2 = m - m1 ( 5)
Thay (5) vào (4) ta được D = mà D =
= m(m1D2 + mD1 - m1D1) = mD1D2V
Chia cả hai vế cho m ta được m1D2 + mD1 - m1D1 = VD1D2
Giải ra tìm được m1 = = 9,625(kg)
Vậy
TRƯỜNG THCS: ĐỨC THẮNG
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC : 2013 - 2014
Môn thi : Vật lý 8
Thời gian làm bài 150 phút ( không kể thời gian phát đề )
( Đề thi gồm 01 trang )
Bài 1: ( 5 điểm )
Đặt một bao gạo khối lượng 50 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg . Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8 cm2 . Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất ?
Bài 2: ( 5 điểm )
Hai gương phẳng G1 và G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau 1 góc 600 . Một điểm S nằm trong khoảng hai gương .
Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1,G2 rồi quay trở lại S.
Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Bài 3: ( 5 điểm )
Một thỏi hợp kim có thể tích 1dm3 và khối lượng 9,850 kg tạo bởi bạc và thiếc . Hãy xác định khối lượng của Bạc và thiếc trong thỏi hợp kim đó . Biết rằng Khối lượng riêng của Bạc là 10500 kg/m3 và của thiếc là 2700 kg/m3 .
Bài 4: ( 5 điểm )
Lúc 7 giờ, hai ô tô cùng khởi hành từ 2 địa điểm A, B cách nhau 180km và đi ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A đến B là 40km/h, vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h.
Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8 giờ.
Đến mấy giờ thì 2 xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp nhau cách A bao nhiêu km ?
Hết
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM :
Tóm tắt :
Cho
mgạo = 50kg , mghế = 4kg
S1Chân ghế = 8cm2 = 0,0008m2
Tìm
Tính áp suất lên chân ghế ?
Giải
+ Trọng lượng của bao gạo và ghế là:
P = 10.(50 + 4) = 540 N
+ áp lực của cả ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
F = P = 540 N
+ áp suất các chân ghế tác dụng mặt đất là:
Đáp số : 168 750 N/m2
1 điểm
1 điểm
1 điểm
2 điểm
a/ + Lấy S1 đối xứng với S qua G1
+ Lấy S2 đối xứng với S qua G2
+ Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ.
b/ Ta phải tính góc ISR.
Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K
Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600 Do đó góc còn lại góc IKJ = 1200
Suy ra: Trong JKI có : góc I1 + góc J1 = 600
Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2
Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200
Xét SJI có tổng 2 góc : gócI + góc J = 1200 => góc IS J = 600
Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ )
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Bài giải
Khối lượng riêng D1 của bạc là
D1 = (1) V1 =
Khối lượng riêng D2 của thiếc là
D2 = (2) V2 =
Khối lượng riêng D của thỏi hợp kim là
D = = (3)
Thay (1) và (2) vào (3) tính ra ta được D = (4)
Mà m = m1 + m2 m2 = m - m1 ( 5)
Thay (5) vào (4) ta được D = mà D =
= m(m1D2 + mD1 - m1D1) = mD1D2V
Chia cả hai vế cho m ta được m1D2 + mD1 - m1D1 = VD1D2
Giải ra tìm được m1 = = 9,625(kg)
Vậy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Văn Bính
Dung lượng: 113,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)