Vật lý hạt nhân

Chia sẻ bởi Võ Quốc Thịnh | Ngày 17/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: vật lý hạt nhân thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
(((



Đề Tài:


GVHD: Trương Trường Sơn
SVTH: Võ Quốc Thịnh
Dương Vũ Đăng Khoa
Lê Hữu Hưng
Phạm Ngọc Hồ
Nguyễn Hữu Nghĩa
Trần Thị Hằng



Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2011.

MỞ ĐẦU
Trên thế giới, việc áp dụng và triển các kỹ thuật bức xạ ngày càng nhiều và ở quy mô lớn.Nên vấn đề của chúng ta phải nghiên cứu thật kĩ và có cách thức tiếp cận , sử dụng một cách hợp lí có kiểm soát các loại bức xạ.Từ đó chúng ta phải tìm và đo được các loại bức xạ để đánh giá đúng ảnh hưởng của bức đến con người và môi trường xung quanh.Đề tài “ phương pháp nghiên cứu suất liều phóng xạ” dựa trên cơ sở giúp mọi người hiểu rõ phóng xạ là gì,cách đo và đánh giá mức độ an toàn.
Mặc dù đã cố gắng học hỏi, tìm tòi nghiên cứu các tài liệu, cũng như được sự hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo và sự giúp đỡ của bạn bè, nhưng do thời gian hạn hẹp, khả năng và kinh nghiệm còn có hạn, nên không thể tránh khỏi sai sót, rất mong được sự góp của quý thầy cô cùng tất cả các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
CHƯƠNG I. CÁC NGUYÊN TỐ PHÓNG XẠ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ GAMMA TRONG TỰ NHIÊN 4
1.Các nguyên tố phóng xạ trong tự nhiên. 4
1.1 Đồng vị phóng xạ của Kali -40K. 5
1.2 Các đồng vị phóng xạ của Thori và Uran 232Th, 235U,238U 5
1.3 Đặc điểm của các dãy phóng xạ tự nhiên và hiện tượng cân bằng phóng xạ. 7
2.Quy luật phân bố của các nguyên tố phóng xạ trên trái đất. 8
2.1 Quy luật phân bố của Uran và Thori trong vỏ Trái đất. 8
2.1 Quy luật phân bố của Kali và Rubidi trong đất đá: 11
3. Các loại bức xạ: 12
3.1 Bức xạ alpha: 12
3.2 Bức xạ Beta: 12
3.3 Bức xạ neutron: 13
3.4 Bức xạ tia X: 13
3.5 Bức xạ gamma: 13
4. Vai trò của bức xạ gamma trong địa vật lý. 14
4.1 Vai trò của bức xạ gamma. 14
4.2 Phông bức xạ gamma. 15
CHƯƠNG II. SUẤT LIỀU BỨC XẠ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ ĐẾN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH 17
3.Các đại lượng đo liều bức xạ dùng trong an toàn bức xạ. 17
3.1 Liều chiếu. 17
3.2 Liều hấp thụ D. 17
3.3 Suất liều hấp thụ:  18
4.Liều tương đương. 18
4.1 Hệ số phẩm chất Q. 18
4.2 Liều tương đương. 19
4.3 Suất liều tương đương : 19
4.4 Suất liều chiếu và mối quan hệ giữa suất liều chiếu và hàm lượng: 19
4.5 Liều hiệu dụng tương đương. 20
CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 21
1.Chuẩn bị mẫu và mẫu chuẫn 21
1.1 Cách tạo mẫu 21
1.2 Mẫu chuẩn 22
2.Phương pháp tính hàm lượng các nguyên tố 23
2.1 Phương pháp tuyệt đối 23
2.2 Phương pháp tương đối. 24
2.3 Sai số trong xử lý số liệu thực nghiệm. 24
3. Detector bán dẫn. 25
3.1 Nguyên tắc làm việc của detector bán dẫn. 25
3.2 Một số đặc trưng của detector bán dẫn. 26
4.Máy đo suất liều bức xạ. 27
4.1 Giới thiệu máy đo: 27
4.2 Nhiệm vụ của máy: 28
4.3 Các máy đo thường dùng: 28
5.Ảnh hưởng của các đồng vị phóng xạ đến môi trường xung quanh: 32
5.1 Ảnh hưởng của bức xạ đối với con người. 33
5.2 Độ trung bình phóng xạ có trong người. 34
5.3 An toàn phóng xạ. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO: 42

CHƯƠNG I. CÁC NGUYÊN TỐ PHÓNG XẠ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA BỨC XẠ GAMMA TRONG TỰ NHIÊN
Các nguyên tố phóng xạ trong tự nhiên.

Trong tự nhiên có sẵn những đồng vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Quốc Thịnh
Dung lượng: 421,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)