VẬT LÝ 7(HUY 7B)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Huy |
Ngày 22/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: VẬT LÝ 7(HUY 7B) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
1. Một người đi bộ với v = 6km/h trên quãng đường 18km. Thời gian để người đó thực hiện là?
a. t = 2h.
b. t = 3h.
c. t = 6h.
d. t = 18h.
X
I. Trắc nghiệm.
2. Một khối gỗ đặt trên sàn nhà có trọng lượng 500N và gây ra áp suất là 250N/m2. Diện tích bị ép sẽ là?
a. 0,5m2.
b. 1m2.
c. 2m2.
d. 5m2.
X
I. Trắc nghiệm.
3. Đâu là đẳng thức trong máy ép dùng chất lỏng?
X
I. Trắc nghiệm.
4. Diện tích pittong lớn gấp 5 lần diện tích pittong nhỏ. Nếu tác dụng một lực f = 100N thì lực F gây ra là bao nhiêu?
a. 5000N.
b. 50N.
c. 0,5N.
d. 500N.
X
I. Trắc nghiệm.
5. Một vật trong chất lỏng ở độ sâu 2m, chịu áp suất 16000N/m2. Vậy chất lỏng đó là?
a. Nước.
b. Nước biển.
c. Rượu.
d. Thuỷ ngân.
X
I. Trắc nghiệm.
6. Một vật chìm trong nước bị nước đẩy lên với một lực FA = 5000N. Vậy thể tích vật là?
a. 5m3.
b. 1m3.
c. 0,5m3.
d. 10m3.
X
I. Trắc nghiệm.
1. a) Chuyển động đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
II. Câu hỏi lí thuyết.
1s
1s
1s
1s
b) Chuyển động không đều.
1s
1s
1s
1. c)Công thức tính v, đơn vị?
Công thức tính vtb, đơn vị?
Công thức tính vtb trên cả 2 đoạn đường, đơn vị?
II. Câu hỏi lí thuyết.
2. Cách biểu diễn lực.
II. Câu hỏi lí thuyết.
Bằng mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng phương chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước.
Ví dụ: Biểu diễn trọng lượng một vật 600N, tỉ xích 1cm là 200N.
II. Câu hỏi lí thuyết.
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
3. a) Áp lực là gì?
b) Áp suất là gì?
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
c) Công thức áp suất, đơn vị?
II. Câu hỏi lí thuyết.
- Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và mọi vật trong lòng nó.
4. Áp suất chất lỏng.
- Chất lỏng gây ra áp suất tại đâu trong bình?
- Pl = h.d
- Công thức tính áp suất chất lỏng?
II. Câu hỏi lí thuyết.
5. Đẳng thức máy ép dùng chất lỏng.
II. Câu hỏi lí thuyết.
- Chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
6. Lực đẩy Acsimet.
- Mọi vật nhúng vào chất lỏng sẽ bị gì? Có độ lớn bằng gì? Công thức tính?
- FA = d.V
- Công thức tính áp suất chất lỏng?
II. Câu hỏi lí thuyết.
6. Lực đẩy Acsimet.
- Khi P > FA (dv > dl) vật chìm.
- Khi P = FA (dv = dl) vật lơ lững.
- Khi P < FA (dv < dl) vật nổi.
III. Bài tập.
10.5. Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt thể tích 2dm3 khi nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimet có thay đổi hay không? Tại sao?
- Lực đẩy khi nhúng trong nước FA1 = dn.V = 10000.0,002 = 20(N)
- Lực đẩy khi nhúng trong rượu FA2 = dr.V = 8000.0,002 = 16(N)
- Lực FA không thay đổi vì lực đẩy FA không phụ thuộc vào độ sâu.
a. t = 2h.
b. t = 3h.
c. t = 6h.
d. t = 18h.
X
I. Trắc nghiệm.
2. Một khối gỗ đặt trên sàn nhà có trọng lượng 500N và gây ra áp suất là 250N/m2. Diện tích bị ép sẽ là?
a. 0,5m2.
b. 1m2.
c. 2m2.
d. 5m2.
X
I. Trắc nghiệm.
3. Đâu là đẳng thức trong máy ép dùng chất lỏng?
X
I. Trắc nghiệm.
4. Diện tích pittong lớn gấp 5 lần diện tích pittong nhỏ. Nếu tác dụng một lực f = 100N thì lực F gây ra là bao nhiêu?
a. 5000N.
b. 50N.
c. 0,5N.
d. 500N.
X
I. Trắc nghiệm.
5. Một vật trong chất lỏng ở độ sâu 2m, chịu áp suất 16000N/m2. Vậy chất lỏng đó là?
a. Nước.
b. Nước biển.
c. Rượu.
d. Thuỷ ngân.
X
I. Trắc nghiệm.
6. Một vật chìm trong nước bị nước đẩy lên với một lực FA = 5000N. Vậy thể tích vật là?
a. 5m3.
b. 1m3.
c. 0,5m3.
d. 10m3.
X
I. Trắc nghiệm.
1. a) Chuyển động đều: Là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.
II. Câu hỏi lí thuyết.
1s
1s
1s
1s
b) Chuyển động không đều.
1s
1s
1s
1. c)Công thức tính v, đơn vị?
Công thức tính vtb, đơn vị?
Công thức tính vtb trên cả 2 đoạn đường, đơn vị?
II. Câu hỏi lí thuyết.
2. Cách biểu diễn lực.
II. Câu hỏi lí thuyết.
Bằng mũi tên có: + Gốc là điểm đặt của lực. + Phương, chiều trùng phương chiều của lực. + Độ dài biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước.
Ví dụ: Biểu diễn trọng lượng một vật 600N, tỉ xích 1cm là 200N.
II. Câu hỏi lí thuyết.
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
3. a) Áp lực là gì?
b) Áp suất là gì?
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
c) Công thức áp suất, đơn vị?
II. Câu hỏi lí thuyết.
- Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và mọi vật trong lòng nó.
4. Áp suất chất lỏng.
- Chất lỏng gây ra áp suất tại đâu trong bình?
- Pl = h.d
- Công thức tính áp suất chất lỏng?
II. Câu hỏi lí thuyết.
5. Đẳng thức máy ép dùng chất lỏng.
II. Câu hỏi lí thuyết.
- Chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chổ.
6. Lực đẩy Acsimet.
- Mọi vật nhúng vào chất lỏng sẽ bị gì? Có độ lớn bằng gì? Công thức tính?
- FA = d.V
- Công thức tính áp suất chất lỏng?
II. Câu hỏi lí thuyết.
6. Lực đẩy Acsimet.
- Khi P > FA (dv > dl) vật chìm.
- Khi P = FA (dv = dl) vật lơ lững.
- Khi P < FA (dv < dl) vật nổi.
III. Bài tập.
10.5. Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt thể tích 2dm3 khi nhúng chìm trong nước, trong rượu. Nếu nhúng ở độ sâu khác nhau thì lực đẩy acsimet có thay đổi hay không? Tại sao?
- Lực đẩy khi nhúng trong nước FA1 = dn.V = 10000.0,002 = 20(N)
- Lực đẩy khi nhúng trong rượu FA2 = dr.V = 8000.0,002 = 16(N)
- Lực FA không thay đổi vì lực đẩy FA không phụ thuộc vào độ sâu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)