Vat ly
Chia sẻ bởi Trương Phương Mai |
Ngày 22/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: vat ly thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 17 ÔN TẬP
I/ KIẾN THỨC
II/ BÀI TẬP
Nhờ đâu ta nhìn thấy cảnh vật trong ảnh ? Tại sao cây lại có màu xậm ? Khi nào sẽ quan sát sẽ không thấy được gì ?
Trong các vật dưới đây vật nào là nguồn sáng
Đóm lửa đang cháy. B. Quyển sách
C. Mặt trăng. D. Bông hoa hồng
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Trong môi trường....................... và ..........................
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
trong suốt
đồng tính
Nguyệt thực xảy ra khi nào ?
Xảy ra vào ban ngày
Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên
một đường thẳng
Mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất.
Nhật thực xảy ra khi nào ?
Xảy ra vào ban đêm
Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên
một đường thẳng
trái đất nằm giữa mặt trời và Mặt trăng.
Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa .....................
và .......................................của gương tại điểm tới.
Tia phản xạ ...................góc tới.
tia tới
đường pháp tuyến
bằng
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
ảo không
bằng
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
nhỏ hơn
ảo không
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
ảo không
Lớn hơn
Gương phẳng
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi
Dùng ba gương : phẳng, cầu lồi và cầu lõm có cùng kích thước tạo được 3 ảnh trên : Mỗi ảnh có thể thuộc loại gương nào ? Tại sao ?
Đặc điểm của nguồn âm: Các vật phát ra âm đều dao động
Dao động là sự chuyển động, rung động qua lại ..........................
vị trí cân bằng
Ở cây đàn ghi ta bộ phận nào phát ra âm ?
Dây đàn
B. Không khí trong thùng đàn
C. Cả dây đàn và thùng đàn.
D. Thùng đàn.
- Âm phát ra cao khi..................dao động càng lớn
- Tần số là ...........................trong một giây.
Đơn vị là ............... Kí hiệu.........
Tần số
số dao động
Héc
Hz
Âm phát ra to khi.....................................dao động
càng lớn
Biên độ dao động là ......................lớn nhất của
vật dao động so với vị trí cân bằng
Đơn vị là................... Kí hiệu....................
đề Xi ben
dB
biên độ dao động
độ lệch
Trong các môi trường nào dưới đây không truyền được âm
Môi trường chất rắn. B. Môi trường chất lỏng
C. Môi trường không khí. D. Môi trường chân không.
Thế nào là âm phản xạ?
Nêu một số vật phản xạ âm tốt ?
Nêu những vật phản xạ âm kém ?
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn.........và..............ảnh hưởng
xấu đến..................... con người
to
sức khoẻ
kéo dài
Nếu tiếng ồn gây ô nhiễm thì ta phải làm thế nào để giảm sự ô nhiễm tiếng ồn ?
Bài 1 : Một vật thực hiện 1500 lần dao động trong ½ phút
thì tần số dao động của vật đó là bao nhiêu?
II Bài tập
Đổi ½ phút = 30s
Cứ 30s thì vật dao động được 1500 lần
Vậy 1s vật thưc hiện T lần dao động
T = 1500/30 = 50 Hz
Bài 1: Tia sáng chiếu từ điểm sáng S đến gương và
tạo với gương một góc 300.
a. Vẽ tia phản xạ
b. Tính số đo góc phản xạ
Gọi i và i/ lần lượt là số đo góc
tới và góc phản xạ.
Ta có i + 300 = 900 i = 600
Mà i = i/ ( theo ĐLPX ánh sáng)
Suy ra i/ = 600
i
i/
S
S/
N
300
II Bài tập
II Bài tập
Bài tập 2: Một người đứng trên miệng cái hang động và hét
lớn sau 1,5 phút người đó nghe được tiếng của mình vọng
lại. Tính độ sâu của cái hang đó ?
Tóm tắt:
v = 340m/s
s = 2h
t = 1,5phút = 90s
h = ? m
Hướng dẫn
s= 2h
Suy ra h=
Vì s = s1 + s2
Giải
Độ sâu của hang động:
h = = =
= 15300 (m)
h
s2
s1
v.t
2
340.90
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kĩ các kiến thức ôn tập ở chương I,II
Làm lại các bài tập ở chương I,II
Làm các dạng bài tập:
+ Vẽ ảnh của 1 vật qua gương phẳng
+ Tính số đo góc phản xạ( dựa vào ĐLPX ánh
sáng.
+ Tính độ sâu của 1 hang động..... Thông qua
Sự phản xạ âm
+ Tính tần số dao động của một vật
I/ KIẾN THỨC
II/ BÀI TẬP
Nhờ đâu ta nhìn thấy cảnh vật trong ảnh ? Tại sao cây lại có màu xậm ? Khi nào sẽ quan sát sẽ không thấy được gì ?
Trong các vật dưới đây vật nào là nguồn sáng
Đóm lửa đang cháy. B. Quyển sách
C. Mặt trăng. D. Bông hoa hồng
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Trong môi trường....................... và ..........................
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
trong suốt
đồng tính
Nguyệt thực xảy ra khi nào ?
Xảy ra vào ban ngày
Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên
một đường thẳng
Mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất.
Nhật thực xảy ra khi nào ?
Xảy ra vào ban đêm
Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên
một đường thẳng
trái đất nằm giữa mặt trời và Mặt trăng.
Định luật phản xạ ánh sáng
Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa .....................
và .......................................của gương tại điểm tới.
Tia phản xạ ...................góc tới.
tia tới
đường pháp tuyến
bằng
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
ảo không
bằng
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
nhỏ hơn
ảo không
Ảnh ................... hứng đước trên màn chắn
- Ảnh ................... vật
ảo không
Lớn hơn
Gương phẳng
Gương cầu lõm
Gương cầu lồi
Dùng ba gương : phẳng, cầu lồi và cầu lõm có cùng kích thước tạo được 3 ảnh trên : Mỗi ảnh có thể thuộc loại gương nào ? Tại sao ?
Đặc điểm của nguồn âm: Các vật phát ra âm đều dao động
Dao động là sự chuyển động, rung động qua lại ..........................
vị trí cân bằng
Ở cây đàn ghi ta bộ phận nào phát ra âm ?
Dây đàn
B. Không khí trong thùng đàn
C. Cả dây đàn và thùng đàn.
D. Thùng đàn.
- Âm phát ra cao khi..................dao động càng lớn
- Tần số là ...........................trong một giây.
Đơn vị là ............... Kí hiệu.........
Tần số
số dao động
Héc
Hz
Âm phát ra to khi.....................................dao động
càng lớn
Biên độ dao động là ......................lớn nhất của
vật dao động so với vị trí cân bằng
Đơn vị là................... Kí hiệu....................
đề Xi ben
dB
biên độ dao động
độ lệch
Trong các môi trường nào dưới đây không truyền được âm
Môi trường chất rắn. B. Môi trường chất lỏng
C. Môi trường không khí. D. Môi trường chân không.
Thế nào là âm phản xạ?
Nêu một số vật phản xạ âm tốt ?
Nêu những vật phản xạ âm kém ?
Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn.........và..............ảnh hưởng
xấu đến..................... con người
to
sức khoẻ
kéo dài
Nếu tiếng ồn gây ô nhiễm thì ta phải làm thế nào để giảm sự ô nhiễm tiếng ồn ?
Bài 1 : Một vật thực hiện 1500 lần dao động trong ½ phút
thì tần số dao động của vật đó là bao nhiêu?
II Bài tập
Đổi ½ phút = 30s
Cứ 30s thì vật dao động được 1500 lần
Vậy 1s vật thưc hiện T lần dao động
T = 1500/30 = 50 Hz
Bài 1: Tia sáng chiếu từ điểm sáng S đến gương và
tạo với gương một góc 300.
a. Vẽ tia phản xạ
b. Tính số đo góc phản xạ
Gọi i và i/ lần lượt là số đo góc
tới và góc phản xạ.
Ta có i + 300 = 900 i = 600
Mà i = i/ ( theo ĐLPX ánh sáng)
Suy ra i/ = 600
i
i/
S
S/
N
300
II Bài tập
II Bài tập
Bài tập 2: Một người đứng trên miệng cái hang động và hét
lớn sau 1,5 phút người đó nghe được tiếng của mình vọng
lại. Tính độ sâu của cái hang đó ?
Tóm tắt:
v = 340m/s
s = 2h
t = 1,5phút = 90s
h = ? m
Hướng dẫn
s= 2h
Suy ra h=
Vì s = s1 + s2
Giải
Độ sâu của hang động:
h = = =
= 15300 (m)
h
s2
s1
v.t
2
340.90
2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học kĩ các kiến thức ôn tập ở chương I,II
Làm lại các bài tập ở chương I,II
Làm các dạng bài tập:
+ Vẽ ảnh của 1 vật qua gương phẳng
+ Tính số đo góc phản xạ( dựa vào ĐLPX ánh
sáng.
+ Tính độ sâu của 1 hang động..... Thông qua
Sự phản xạ âm
+ Tính tần số dao động của một vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Phương Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)