Vật lý 10 chương 3

Chia sẻ bởi trần thị thanh trúc | Ngày 17/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: vật lý 10 chương 3 thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

VẬT LÝ 10 - CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Bài 17: Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực và của 3 lực không song song.
Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của 2 lực không song song: 
Điều kiện:
Cùng giá
Cùng độ lớn F
Cùng tác dụng vào một vật
Ngược chiều
Cần bằng của vật chịu tác dụng của 3 lực không song song.
 
Điều kiện:
Ba lực đồng phẳng
Ba lực đồng quy
Hợp lực của 2 lực trực đối với lực thứ 3
BÀI TẬP


Bài 1: Một quả cầu đồng chất có trọng lượng 40N được treo vào tường bằng 1 sợi dây. Dây hợp với tường 1 góc 300. Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc giữa tường với quả cầu. Xác định lực căng dây và lực của tường tác dụng lên quả cầu.
Bài 2: Một vật có khối lượng m = 2 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính . Biết góc nghiêng α = 30o, g = 9,8 m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác định:
a. Lực căng của dây. b. Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.
Bài 3: Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang 1 góc 450. Trên 2 mặt phẳng này đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg. bò qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2 . Tính áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ là bao nhiêu?
Bài 4. Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3 kg được treo vào tường bằng 1 sợi dây. Dây hợp với tường 1 góc 200. Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc giữa tường với quả cầu. Xác định lực căng dây.
Bài 5: Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây AB, người ta đặt một thanh chống nằm ngang để giữ cho đèn không đụng vào tường . Biết đèn có khối lượng 2 kg và dây hợp với phương nằm ngang một góc 450. Tính lực căng của các đoạn dây AB và phản lực của thanh. Lấy g = 9,8 m/s2.
Bài 6. Cho một hệ vật gồm Thanh sắt AC có khối lượng 2 kg nằm ngang, đầu A gắn vào tường, đầu C được treo bằng 1 sợi dây không giãn.Góc hợp bởi dây và tường là 600. Tìm lực căng dây và áp lực tác dụng vào tường.Lấy g=10m/s2
Bài 7. Một vật có trọng lượng P=10N được treo cân bằng tại điểm O bằng 2 sợi dây, dây OA hợp với trần một góc 600 và OB nằm ngang.Độ lớn của lực căng T1 của dây OA và T2 của dây OB là bao nhiêu?

Bài 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Vật cân bằng phụ thuộc vào 2 yếu tố.
Lực tác dụng vào vật
Khoảng cách từ lực tác dụng đến trục quay
Biểu thức: M = F.d (Momen lực) d
Trong đó: F – lực làm vật quay (N)
d - cánh tay đòn (m) (khoảng cách từ lực đến trục quay)
Quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều.
Biểu thức: F = F1 + F2 A O1 O
(chia trong) d1 d2 B
   
BÀI TẬP
Bài 1.Đặt một thanh AB dài 5m có khối lượng 20 kg tại đỉnh O cách A một đoạn 1,2 m. Phải tác dụng một lực bằng bao nhiêu ở vị trí điểm A để có thể giữ thanh thăng bằng? Lấy g=10m/s2
Bài 2: Một thanh chắn đường dài 7,8m có trọng lượng 2100N và trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng bao nhiêu để giữ thanh ấy nằm ngang?
Bài 3.Một người nâng một tấm gỗ đồng chất , tiết diện đều ,trọng lượng 200N . Người ấy tác dụng lực F vào đầu trên của tấm gỗ để giữ cho nó hợp với mặt đất góc 300. Tính độ lớn của lực trong hai trường hợp:
Lực F vuông góc với tấm gỗ b) Lực F hướng thẳng đứng lên trên
Bài 4. Thanh nhẹ OA có thể quay tự do quanh O. Tại đầu A tác dụng lực F2 = 2N có hướng thẳng đứng xuống dưới và tại M tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thị thanh trúc
Dung lượng: 71,33KB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)