Vat ly 10
Chia sẻ bởi Đinh Minh Tuấn |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: vat ly 10 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ : QUANG HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Khi tia sáng đi từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) theo.
Khi góc tới bầng 00 thì góc khúc xạ bằng 00 (tia sáng truyền thẳng)
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Một chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
* 3 tia sáng đặc biệt cần nhớ:
Tia tới qua quang tâm cho tia ló đi thẳng.
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
( ( (
F` O F F` O F F` O F
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Vật ở rất xa thấu kính cho ảnh thật là một điểm nằm tại tiêu điểm.
* Để dựng ảnh A`của một điểm sáng A, ta vẽ 2 trong số 3 tia đặc biệt (ở trên) xuất phát từ điểm A, giao điểm của hai tia ló (hay đường kéo dài) là ảnh A`.
* Để dựng ảnh A`B` cảu AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) ta chỉ dựng ảnh B` của B rồi hạ vuông góc xuống trục chính .
Bài 1 : Đặt điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ như hình 1.Hãy vẽ ảnh S’ của S qua thấu kính
Bài 2 : Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ như hình 2 ,hãy vẽ ánh A’B’ của AB qua thấu kính .Aønh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ?
Bài 3 : Đặt vật sáng trước thấu kính hội tụ như hình 3 ,hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính .Aønh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ?
Bài 4 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm , cách thấu một khoảng d = 50cm
a. Xác định vị trí và tính chất của ảnh
b. Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và của vật bằng nhau
Bài 5 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 42cm , thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao gấp hai lần vật .Hãy xác định vị trí của vật và của ảnh so với thấu kính .
Bài 6 : Đặt vật AB vuông góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm , điểm A nằm trên trục chính , cáh thấu kính 30cm .Hãy xác định vị trí , tính chất (thật hay ảo) của ảnh .
Bài 7 :Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 28cm , thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng vật .Hãyxác định vị trí của vật và của ảnh so với thấu kính.
Bài 8 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 40cm thì thấy ảnh là thật và cao bằng nửa vật .Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
Bài 9 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là thật và cách vật 49cm .Tính tiêu cự của thấu kính.
Bài 10 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm .Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A’B’ cao gấp 2 lần AB
a. Hãy cho biết A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? tại sao ?
b. Xác định vị trí của vật và của ảnh .
Bài 11 : Qua thấu kính hội tụ , vật AB cho ảnh A’B’= 2AB
a. Aûnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo
b. Biết tiêu cự của thấu kính là 36cm .Hãy xác định vị trí có thể có của vật AB.
Bài 12 : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hôi tụ cho ảnh thật A’B’ cao bằng vật và cách vật 100cm .Tính tiêu cự của thấu kính.
Bài 13 : Vật AB cách thấu kính hội tụ 55cm thì ảnh A’B’ cách thấu kính 20cm
a. Hỏi ảnh AB là ảnh thật hay ảnh ảo ? tính tiêu cự của thấu kính.
b. Dịch vật lại gần thấu kính thêm 15cm , tìm độ dịch chuyển của ảnh .
Bài 14 : Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 35cm cho ảnh
A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Khi tia sáng đi từ không khí sang môi trường trong suốt rắn, lỏng thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm) theo.
Khi góc tới bầng 00 thì góc khúc xạ bằng 00 (tia sáng truyền thẳng)
THẤU KÍNH HỘI TỤ
Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Một chùm tia tới song song với trục chính cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
* 3 tia sáng đặc biệt cần nhớ:
Tia tới qua quang tâm cho tia ló đi thẳng.
Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm.
Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
( ( (
F` O F F` O F F` O F
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ.
Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật.
Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Vật ở rất xa thấu kính cho ảnh thật là một điểm nằm tại tiêu điểm.
* Để dựng ảnh A`của một điểm sáng A, ta vẽ 2 trong số 3 tia đặc biệt (ở trên) xuất phát từ điểm A, giao điểm của hai tia ló (hay đường kéo dài) là ảnh A`.
* Để dựng ảnh A`B` cảu AB qua thấu kính ( AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính) ta chỉ dựng ảnh B` của B rồi hạ vuông góc xuống trục chính .
Bài 1 : Đặt điểm sáng S trước một thấu kính hội tụ như hình 1.Hãy vẽ ảnh S’ của S qua thấu kính
Bài 2 : Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ như hình 2 ,hãy vẽ ánh A’B’ của AB qua thấu kính .Aønh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ?
Bài 3 : Đặt vật sáng trước thấu kính hội tụ như hình 3 ,hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính .Aønh thu được là ảnh thật hay ảnh ảo ?
Bài 4 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm , cách thấu một khoảng d = 50cm
a. Xác định vị trí và tính chất của ảnh
b. Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và của vật bằng nhau
Bài 5 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 42cm , thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao gấp hai lần vật .Hãy xác định vị trí của vật và của ảnh so với thấu kính .
Bài 6 : Đặt vật AB vuông góc với thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm , điểm A nằm trên trục chính , cáh thấu kính 30cm .Hãy xác định vị trí , tính chất (thật hay ảo) của ảnh .
Bài 7 :Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 28cm , thì thấy ảnh A’B’ của AB là ảnh thật và cao bằng vật .Hãyxác định vị trí của vật và của ảnh so với thấu kính.
Bài 8 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 40cm thì thấy ảnh là thật và cao bằng nửa vật .Hãy xác định tiêu cự của thấu kính.
Bài 9 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 28cm thì thấy ảnh là thật và cách vật 49cm .Tính tiêu cự của thấu kính.
Bài 10 : Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm .Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh A’B’ cao gấp 2 lần AB
a. Hãy cho biết A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ? tại sao ?
b. Xác định vị trí của vật và của ảnh .
Bài 11 : Qua thấu kính hội tụ , vật AB cho ảnh A’B’= 2AB
a. Aûnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo
b. Biết tiêu cự của thấu kính là 36cm .Hãy xác định vị trí có thể có của vật AB.
Bài 12 : Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hôi tụ cho ảnh thật A’B’ cao bằng vật và cách vật 100cm .Tính tiêu cự của thấu kính.
Bài 13 : Vật AB cách thấu kính hội tụ 55cm thì ảnh A’B’ cách thấu kính 20cm
a. Hỏi ảnh AB là ảnh thật hay ảnh ảo ? tính tiêu cự của thấu kính.
b. Dịch vật lại gần thấu kính thêm 15cm , tìm độ dịch chuyển của ảnh .
Bài 14 : Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 35cm cho ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Minh Tuấn
Dung lượng: 166,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)