Vat li8
Chia sẻ bởi Vũ Văn Định |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Vat li8 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 33 ÔN TẬP
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ 8 - KỲ 2
Câu 1: Tính nhiệt lượng để 2 lít nước ở 200C thu vào để sôi. Biết nước có khối lượng riêng D=1000kg/m3, nhiệt dung riêng 4200J/kg.K.
A. 840000 B. 672 KJ C. 67200J D. 168000J
Câu 2: Chọn phát biểu SAI
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ.
B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Ở 00C các phân tử nước đứng yên
Câu 3: Bản chất của sự dẫn nhiệt là:
A. Do sự tương tác giữa các phân tử với nhau
B. Do sự thực hiện công của vật này lên vật khác
C. Do sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau
D. Do sự truyền thế năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau
Câu 4: Thả một thỏi đồng ở 1500C vào một cốc nước nóng 500C thì:
A. Nhiệt truyền từ cốc nước sang thỏi đồng
B. Nhiệt truyền từ thỏi đồng sang cốc nước
C. Sau một thời gian, nhiệt độ của cốc nước sẽ lớn hơn nhiệt độ của thỏi đồng.
D. Cốc nước toả nhiệt, thỏi đồng thu nhiệt
Câu 5: Bố bạn An thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so bố bạn Bình. Nếu gọi là công suất của bố bạn An, là công suất của bố bạn Bình thì:
A. = B. = C. = 4 D. =
Câu 6: Khi đun nước, nhiệt độ nước trong ấm tăng lên đều đặn chủ yếu là do hình thức truyền nhiệt:
A. Đối lưu B. Đối lưu và bức xạ nhiệt
C. Bức xạ nhiệt D. Dẫn nhiệt
Câu 7: Nhiệt truyền từ Mặt trời tới Hoả tinh (sao Hoả) bằng hình thức:
A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu và bức xạ nhiệt
C. Bức xạ nhiệt D. Đối lưu
Câu 8: Nhà bác học nào sau đây là người đầu tiên giải thích đầy đủ về chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ rao.
A. Bơ rao B. An-be Anh-xtanh C. Ixac Niutơn D. Galilê
Câu 9: Nhiệt truyền từ cơ thể con người ra môi trường xung quanh bằng cách
A. Cả đối lưu và bức xạ nhiệt B. Chỉ có đối lưu
C. Cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt D. Chỉ có bức xạ nhiệt
Câu 10: Vật nào sau đây sẽ hấp thụ nhiệt tốt nhất
A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu
C. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu
Câu 11: Thế năng đàn hồi của một lò xo phụ thuộc:
A. Khối lượng của lò xo B. Độ nén của lò xo
C. Độ giãn của lò xo D. Độ biến dạng của lò xo
Câu 12: Đơn vị của nhiệt dung riêng của một chất là:
A. J/kg.C (Jun trên kilôgam độ C) B. J/kg.K (Jun trên kilôgam độ K)
C. J/kg (Jun trên kilôgam) D. J.kg/K (Jun kilôgam trên độ K)
Câu 13: Độ dẫn nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự:
A. Đồng - Nhôm - Nước - Thủy tinh B. Đồng - Nước- Nhôm - Thủy tinh
C. Nhôm - Thủy tinh - Đồng - Nước D. Đồng - Nhôm - Thủy tinh - Nướ
Câu 14: Để kiểm tra sự dẫn nhiệt kém của chất lỏng, phương án thí nghiệm nào sau đây đúng?
A. Gắn sáp ở đáy ống nghiệm, đun sôi chất lỏng ở đáy ống nghiệm.
B. Gắn sáp ở miệng ống nghiệm, đun sôi chất lỏng ở đáy ống nghiệm.
C. Gắn sáp ở đáy ống nghiệm, đun sôi chất lỏng ở miệng ống nghiệm.
D. Gắn sáp ở miệng ống nghiệm, đun sôi chất lỏng ở miệng ống nghiệm
Câu 15: Công thức tính nhiệt lượng của một vật có khối lượng m, nhiệt dung riêng c thu vào để tăng nhiệt độ từ t10C lên t2 0C.
A. Q1 = Q2 B. Q = m q C. Q = m c ( t1 – t2 ) D. Q = m c ( t2 – t1 )
Câu 16: Đèn kéo quân quay được là nhờ:
A. Dòng đối
CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ 8 - KỲ 2
Câu 1: Tính nhiệt lượng để 2 lít nước ở 200C thu vào để sôi. Biết nước có khối lượng riêng D=1000kg/m3, nhiệt dung riêng 4200J/kg.K.
A. 840000 B. 672 KJ C. 67200J D. 168000J
Câu 2: Chọn phát biểu SAI
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ.
B. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
C. Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
D. Ở 00C các phân tử nước đứng yên
Câu 3: Bản chất của sự dẫn nhiệt là:
A. Do sự tương tác giữa các phân tử với nhau
B. Do sự thực hiện công của vật này lên vật khác
C. Do sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau
D. Do sự truyền thế năng của các hạt vật chất khi chúng va chạm vào nhau
Câu 4: Thả một thỏi đồng ở 1500C vào một cốc nước nóng 500C thì:
A. Nhiệt truyền từ cốc nước sang thỏi đồng
B. Nhiệt truyền từ thỏi đồng sang cốc nước
C. Sau một thời gian, nhiệt độ của cốc nước sẽ lớn hơn nhiệt độ của thỏi đồng.
D. Cốc nước toả nhiệt, thỏi đồng thu nhiệt
Câu 5: Bố bạn An thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần so bố bạn Bình. Nếu gọi là công suất của bố bạn An, là công suất của bố bạn Bình thì:
A. = B. = C. = 4 D. =
Câu 6: Khi đun nước, nhiệt độ nước trong ấm tăng lên đều đặn chủ yếu là do hình thức truyền nhiệt:
A. Đối lưu B. Đối lưu và bức xạ nhiệt
C. Bức xạ nhiệt D. Dẫn nhiệt
Câu 7: Nhiệt truyền từ Mặt trời tới Hoả tinh (sao Hoả) bằng hình thức:
A. Dẫn nhiệt B. Đối lưu và bức xạ nhiệt
C. Bức xạ nhiệt D. Đối lưu
Câu 8: Nhà bác học nào sau đây là người đầu tiên giải thích đầy đủ về chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Bơ rao.
A. Bơ rao B. An-be Anh-xtanh C. Ixac Niutơn D. Galilê
Câu 9: Nhiệt truyền từ cơ thể con người ra môi trường xung quanh bằng cách
A. Cả đối lưu và bức xạ nhiệt B. Chỉ có đối lưu
C. Cả dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt D. Chỉ có bức xạ nhiệt
Câu 10: Vật nào sau đây sẽ hấp thụ nhiệt tốt nhất
A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu
C. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu
Câu 11: Thế năng đàn hồi của một lò xo phụ thuộc:
A. Khối lượng của lò xo B. Độ nén của lò xo
C. Độ giãn của lò xo D. Độ biến dạng của lò xo
Câu 12: Đơn vị của nhiệt dung riêng của một chất là:
A. J/kg.C (Jun trên kilôgam độ C) B. J/kg.K (Jun trên kilôgam độ K)
C. J/kg (Jun trên kilôgam) D. J.kg/K (Jun kilôgam trên độ K)
Câu 13: Độ dẫn nhiệt của các chất giảm dần theo thứ tự:
A. Đồng - Nhôm - Nước - Thủy tinh B. Đồng - Nước- Nhôm - Thủy tinh
C. Nhôm - Thủy tinh - Đồng - Nước D. Đồng - Nhôm - Thủy tinh - Nướ
Câu 14: Để kiểm tra sự dẫn nhiệt kém của chất lỏng, phương án thí nghiệm nào sau đây đúng?
A. Gắn sáp ở đáy ống nghiệm, đun sôi chất lỏng ở đáy ống nghiệm.
B. Gắn sáp ở miệng ống nghiệm, đun sôi chất lỏng ở đáy ống nghiệm.
C. Gắn sáp ở đáy ống nghiệm, đun sôi chất lỏng ở miệng ống nghiệm.
D. Gắn sáp ở miệng ống nghiệm, đun sôi chất lỏng ở miệng ống nghiệm
Câu 15: Công thức tính nhiệt lượng của một vật có khối lượng m, nhiệt dung riêng c thu vào để tăng nhiệt độ từ t10C lên t2 0C.
A. Q1 = Q2 B. Q = m q C. Q = m c ( t1 – t2 ) D. Q = m c ( t2 – t1 )
Câu 16: Đèn kéo quân quay được là nhờ:
A. Dòng đối
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Định
Dung lượng: 132,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)