Vat li điện tử
Chia sẻ bởi Lê Nghĩa |
Ngày 27/04/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: vat li điện tử thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 1: Đo Độ Dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài:
1m = dm
1m = cm
1cm = mm
1km = m
1000
10
100
10
I. Đơn vị đo độ dài:
2. Ước lượng độ dài:
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau:
C2: Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn.
Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
C3: Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm?
Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
Đơn vị đo độ dài trong cuộc sống người ta thường dùng là gì?
Vậy đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt nam là mét (m)
mét
II. Đo độ dài:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Nhìn hình 1.1 trang 7 SGK
C4: Hình a: người thợ mộc dùng để đo:
thước mét (thước thẳng)
thước dây (thước cuộn)
Hình b: bạn học sinh dùng để kẻ:
thước kẻ
Hình a: người bán vải dùng để đo:
Độ dài lớn nhất ghi trên thước gọi là:
giới hạn đo của thước (GHĐ)
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước gọi là:
độ chia nhỏ nhất của thước (ĐCNN)
Vậy: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
Giới hạn đo của thước (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước (ĐCNN) là độ dài giữa
2 vạch chia liên tiếp trên thước.
C5: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em có.
C6: Có 3 thước đo sau đây:
Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
Hỏi dùng thước nào để đo:
a. Chiều rộng cuốn sách Vật Lí 6?
Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
b. Chiều dài cuốn sách Vật Lí 6?
Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
c. Chiều dài của bàn học?
Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
C7: Thợ may thường dùng thước gì để đo chiều dài mảnh vải, các
số đo cơ thể của khách hàng?
Thước dây
2. Thực hành đo độ dài:
Đo đo độ dài của bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6
Kẻ bảng 1.1 trang 8 SGK trong 5 phút
Tiến hành đo (chọn dụng cụ cho phù hợp) và ghi kết quả vào bảng
Bài tập về nhà:
Bài 1-2.1 đến 1-2.6 trang 4,5 sách bài tập
Xem trước bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài:
1m = dm
1m = cm
1cm = mm
1km = m
1000
10
100
10
I. Đơn vị đo độ dài:
2. Ước lượng độ dài:
C1: Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống sau:
C2: Hãy ước lượng độ dài 1m trên cạnh bàn.
Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
C3: Hãy ước lượng xem độ dài của gang tay em là bao nhiêu cm?
Dùng thước kiểm tra xem ước lượng của em có đúng không?
Đơn vị đo độ dài trong cuộc sống người ta thường dùng là gì?
Vậy đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt nam là mét (m)
mét
II. Đo độ dài:
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Nhìn hình 1.1 trang 7 SGK
C4: Hình a: người thợ mộc dùng để đo:
thước mét (thước thẳng)
thước dây (thước cuộn)
Hình b: bạn học sinh dùng để kẻ:
thước kẻ
Hình a: người bán vải dùng để đo:
Độ dài lớn nhất ghi trên thước gọi là:
giới hạn đo của thước (GHĐ)
Độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước gọi là:
độ chia nhỏ nhất của thước (ĐCNN)
Vậy: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước.
Giới hạn đo của thước (GHĐ) là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
Độ chia nhỏ nhất của thước (ĐCNN) là độ dài giữa
2 vạch chia liên tiếp trên thước.
C5: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em có.
C6: Có 3 thước đo sau đây:
Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
Hỏi dùng thước nào để đo:
a. Chiều rộng cuốn sách Vật Lí 6?
Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
b. Chiều dài cuốn sách Vật Lí 6?
Thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm
c. Chiều dài của bàn học?
Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
C7: Thợ may thường dùng thước gì để đo chiều dài mảnh vải, các
số đo cơ thể của khách hàng?
Thước dây
2. Thực hành đo độ dài:
Đo đo độ dài của bàn học và bề dày cuốn sách Vật lí 6
Kẻ bảng 1.1 trang 8 SGK trong 5 phút
Tiến hành đo (chọn dụng cụ cho phù hợp) và ghi kết quả vào bảng
Bài tập về nhà:
Bài 1-2.1 đến 1-2.6 trang 4,5 sách bài tập
Xem trước bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)