Vat li 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Trường |
Ngày 27/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: vat li 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Thanh tra
T22: Nam châm vĩnh cửu
Câu hỏi1. Khi một nam châm bị vỡ làm hai mảnh hoặc nhiều hơn thì mỗi mảnh vỡ đó có phải là nam châm không? Có bao nhiêu cực? Làm cách nào để kiểm tra?
Trả lời câu 1:
-Mỗi mảnh đó sẽ trở thành một nam châm mới và vẫn có đầy đủ hai cực Bắc, Nam.
-Ta có thể kiểm tra bằng cách đưa lần lượt từng mặt mảnh vỡ đó lại gần một cực của một nam châm khác nếu thấy mặt này hút và mặt kia đẩy thì kết quả đúng với điều ta nói ở trên.
Câu hỏi 2: Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn định hướng Đông-Bắc
B. Nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn định hướng Tây-Bắc
C. Nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn định hướng Nam-Bắc
D. Nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn định hướng tự do tuỳ thuộc vào vị trí ta đặt ban đầu trong khi thí nghiệm
Đáp án đúng là (C)
Câu hỏi 3. Các nam châm có đặc điểm gì?
Trả lời câu 3.
Qua bài ta thấy nam châm có hai đặc điểm sau
Nam châm nào cũng có hai cực: Bắc, Nam (Tên gọi hai cực này do sự định hướng của nam châm)
Các nam châm đặt gần nhau tương tác với nhau: Cùng tên cực đẩy nhau, khác tên cực hút nhau
Nam châm và vật liệu từ như sắt, côban. hút nhau
(Đây là kết luận bài học)
Câu hỏi 4. Có một nam châm bị mất đánh dấu cực bằng kiến thức đã học tìm cách đánh dấu lại tên cực cho đúng?
Trả lời câu 4.
Có thể đánh dấu lại tên cực theo cách:
Dùng nam châm khác đã biết rõ tên cực
( Thí nghiệm trong mục II:Tương tác của nam châm).
Buộc nam châm mất đánh dấu cực vào sợi chỉ và treo lên sau đó đợi cho đứng cân bằng sẽ đánh dấu lại được tên cực
(Thí nghiệm trong mục I: Định hướng của nam châm).
Câu hỏi 5. Cho hai nam châm khối lượng không đáng kể được đặt như hình vẽ. Tại sao nam châm A không bị rơi xuống? Tìm cách làm cho nam châm A rơi xuống? Giải thích?
Trả Lời câu 5. - Nam châm A và B có 2 cực cùng tên đặt gần nhau nên chúng đẩy nhau do đó nam châm A không bị rơi xuống.
- Để nam châm A rơi xuống thì các cực gần nhau của hai nam châm này phải khác tên để chúng hút nhau. Muốn thế ta chỉ cần đổi cực của một trong hai nam châm.
Câu hỏi 6. Cho biết hình nào sau đây vẽ đúng? Giải thích?
Đáp án đúng là (A): Theo sự tương tác của các nam châm
Trả lời C5(57): Theo kết quả thí nghiệm mục I thì cánh tay hình nhân của Tổ Xung Chi có nam châm. ( Nam châm luôn định hướng Bắc- Nam)
Trả lời C6(57): - Cấu tạo la bàn bộ phận chính là kim nam châm
-Bộ phận có tác dụng chỉ hướng là kim nam châm vì kim nam tự do khi đứng cân bằng luôn chỉ hướng Bắc- Nam
Trả lời C8(58): Đầu của thanh nam châm mất dấu trong hình 21.5 là cực nam (S). Căn cứ sự tương tác của các nam châm
Trân trọng cảm ơn
thầy cô và các em!
Trân trọng cảm ơn
thầy cô và các em!
Trân trọng cảm ơn
thầy cô và các em!
T22: Nam châm vĩnh cửu
Câu hỏi1. Khi một nam châm bị vỡ làm hai mảnh hoặc nhiều hơn thì mỗi mảnh vỡ đó có phải là nam châm không? Có bao nhiêu cực? Làm cách nào để kiểm tra?
Trả lời câu 1:
-Mỗi mảnh đó sẽ trở thành một nam châm mới và vẫn có đầy đủ hai cực Bắc, Nam.
-Ta có thể kiểm tra bằng cách đưa lần lượt từng mặt mảnh vỡ đó lại gần một cực của một nam châm khác nếu thấy mặt này hút và mặt kia đẩy thì kết quả đúng với điều ta nói ở trên.
Câu hỏi 2: Câu trả lời nào sau đây là đúng?
A. Nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn định hướng Đông-Bắc
B. Nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn định hướng Tây-Bắc
C. Nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn định hướng Nam-Bắc
D. Nam châm tự do khi đứng cân bằng luôn định hướng tự do tuỳ thuộc vào vị trí ta đặt ban đầu trong khi thí nghiệm
Đáp án đúng là (C)
Câu hỏi 3. Các nam châm có đặc điểm gì?
Trả lời câu 3.
Qua bài ta thấy nam châm có hai đặc điểm sau
Nam châm nào cũng có hai cực: Bắc, Nam (Tên gọi hai cực này do sự định hướng của nam châm)
Các nam châm đặt gần nhau tương tác với nhau: Cùng tên cực đẩy nhau, khác tên cực hút nhau
Nam châm và vật liệu từ như sắt, côban. hút nhau
(Đây là kết luận bài học)
Câu hỏi 4. Có một nam châm bị mất đánh dấu cực bằng kiến thức đã học tìm cách đánh dấu lại tên cực cho đúng?
Trả lời câu 4.
Có thể đánh dấu lại tên cực theo cách:
Dùng nam châm khác đã biết rõ tên cực
( Thí nghiệm trong mục II:Tương tác của nam châm).
Buộc nam châm mất đánh dấu cực vào sợi chỉ và treo lên sau đó đợi cho đứng cân bằng sẽ đánh dấu lại được tên cực
(Thí nghiệm trong mục I: Định hướng của nam châm).
Câu hỏi 5. Cho hai nam châm khối lượng không đáng kể được đặt như hình vẽ. Tại sao nam châm A không bị rơi xuống? Tìm cách làm cho nam châm A rơi xuống? Giải thích?
Trả Lời câu 5. - Nam châm A và B có 2 cực cùng tên đặt gần nhau nên chúng đẩy nhau do đó nam châm A không bị rơi xuống.
- Để nam châm A rơi xuống thì các cực gần nhau của hai nam châm này phải khác tên để chúng hút nhau. Muốn thế ta chỉ cần đổi cực của một trong hai nam châm.
Câu hỏi 6. Cho biết hình nào sau đây vẽ đúng? Giải thích?
Đáp án đúng là (A): Theo sự tương tác của các nam châm
Trả lời C5(57): Theo kết quả thí nghiệm mục I thì cánh tay hình nhân của Tổ Xung Chi có nam châm. ( Nam châm luôn định hướng Bắc- Nam)
Trả lời C6(57): - Cấu tạo la bàn bộ phận chính là kim nam châm
-Bộ phận có tác dụng chỉ hướng là kim nam châm vì kim nam tự do khi đứng cân bằng luôn chỉ hướng Bắc- Nam
Trả lời C8(58): Đầu của thanh nam châm mất dấu trong hình 21.5 là cực nam (S). Căn cứ sự tương tác của các nam châm
Trân trọng cảm ơn
thầy cô và các em!
Trân trọng cảm ơn
thầy cô và các em!
Trân trọng cảm ơn
thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)