Vật lí 9
Chia sẻ bởi Thành Nguyễn |
Ngày 14/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Vật lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ ÔN THI LỚP 10
PHẦN: ĐIỆN HỌC
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)
ĐỊNH LUẬT ÔM:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức của định luật Ôm: I =
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm ()
- Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức: R =
3. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
Trong đoạn mạch có 2 điện trở (R1, R2) mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch được tính:
I = I1 = I2
U = U1 + U2
R = R1 + R2
* Chú ý:
- Trong đoạn mạch gồm R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. =
- Trong đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp:
I = I1 = I2 = … = In
U = U1 + U2 + … + Un
R = R1 + R2 + … + Rn
4. ĐOẠN MẠCH SONG SONG:
Trong đoạn mạch có 2 điện trở (R1, R2) mắc song song: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch được tính:
I = I1 + I2
U = U1 = U2
== => Rtđ =
* Chú ý:
- Trong đoạn mạch gồm R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
=
- Trong đoạn mạch có n điện trở mắc song song:
I = I1 + I2 + … + In
U = U1 = U2 = … = Un
=++ … +
5. CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN:
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. R =
6. CÔNG SUẤT ĐIỆN:
- Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: P = UI.
Trong đó: P đo bằng oát (W)
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
U2
- Có thể dùng công thức: P = I2R =
R
7. ĐIỆN NĂNG CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN:
- Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích có phần năng lượng vô ích. Tỉ số phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng:
A1
H =
Atp
Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác: A = Pt = UIt
Ngoài đơn vị Jun công còn được tính đơn vị kilôoat giờ:
1kW.h = 3 600 000 J.
8. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ:
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật: Q = I2Rt.
Trong đó: I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm ()
t đo bằng giây (s) thì
Q đo bằng Jun (J)
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO:
1.Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 15, R2 = 9, R3 = 8, R4 = 12,
R5 = 4.
a. Xác định điện trở RAB
trong hai trường hợp K mở, K đóng. A k B
b. Khi K đóng cường độ dòng điện
qua R1 là 1,6A. Tính hiệu điện thế R2 R3
ở hai đầu đoạn mạch AB và
PHẦN: ĐIỆN HỌC
TÓM TẮT LÝ THUYẾT:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0, I = 0)
ĐỊNH LUẬT ÔM:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức của định luật Ôm: I =
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm ()
- Điện trở của một dây dẫn được xác định bằng công thức: R =
3. ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:
Trong đoạn mạch có 2 điện trở (R1, R2) mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch được tính:
I = I1 = I2
U = U1 + U2
R = R1 + R2
* Chú ý:
- Trong đoạn mạch gồm R1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó. =
- Trong đoạn mạch có n điện trở mắc nối tiếp:
I = I1 = I2 = … = In
U = U1 + U2 + … + Un
R = R1 + R2 + … + Rn
4. ĐOẠN MẠCH SONG SONG:
Trong đoạn mạch có 2 điện trở (R1, R2) mắc song song: Cường độ dòng điện, hiệu điện thế, điện trở tương đương của đoạn mạch được tính:
I = I1 + I2
U = U1 = U2
== => Rtđ =
* Chú ý:
- Trong đoạn mạch gồm R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
=
- Trong đoạn mạch có n điện trở mắc song song:
I = I1 + I2 + … + In
U = U1 = U2 = … = Un
=++ … +
5. CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN:
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. R =
6. CÔNG SUẤT ĐIỆN:
- Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó: P = UI.
Trong đó: P đo bằng oát (W)
U đo bằng vôn (V)
I đo bằng ampe (A)
U2
- Có thể dùng công thức: P = I2R =
R
7. ĐIỆN NĂNG CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN:
- Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích có phần năng lượng vô ích. Tỉ số phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng:
A1
H =
Atp
Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác: A = Pt = UIt
Ngoài đơn vị Jun công còn được tính đơn vị kilôoat giờ:
1kW.h = 3 600 000 J.
8. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ:
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật: Q = I2Rt.
Trong đó: I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm ()
t đo bằng giây (s) thì
Q đo bằng Jun (J)
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO:
1.Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 15, R2 = 9, R3 = 8, R4 = 12,
R5 = 4.
a. Xác định điện trở RAB
trong hai trường hợp K mở, K đóng. A k B
b. Khi K đóng cường độ dòng điện
qua R1 là 1,6A. Tính hiệu điện thế R2 R3
ở hai đầu đoạn mạch AB và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thành Nguyễn
Dung lượng: 405,24KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)