Vat li 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Đạt |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: vat li 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS-THPT DTNT Đạteh
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài: 15 phút;
(16 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 123
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
I./Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Học sinh chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất của các câu dưới đây
Câu 1: Cho hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài và điện trở lần lượt là l1, R1 và l2 = 2,5l1, R2. Hãy cho biết hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. R2 = 2,5R1 B. R1 = 2,5R2 C. R2 = 5R1 D. R1 = 5R2
Câu 2: Hệ thức nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song ?
A. R = R1 + R2 B. I = I1 = I2 C. U = U1 + U2 D. I = I1 + I2
Câu 3: Trong quy tắc nắm tay phải, ngón tay cái choãi ra chỉ…
A. cực của nam châm thẳng.
B. chiều của lực điện từ.
C. chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
D. chiều của dòng điện trong dây dây thẳng.
Câu 4: Một bàn là có ghi 220V – 1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V, điện năng tiêu thụ của bàn là trong một giờ là
A. 1 kW.h B. 2 kW.h C. 3 kW.h D. 4 kW.h
Câu 5: Hệ thức của định luật Ôm là:
A. B. C. D.
Câu 6: Đưa một đầu thanh nam châm lại gần một vật M, quan sát thấy vật M bị thanh nam châm hút lại. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Vật M là một thanh nhôm. B. Vật M là một thanh nam châm.
C. Vật M là một thanh đồng. D. Không có trường hợp nào đúng.
Câu 7: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng được biến đổi thành
A. hoá năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.
Câu 8: Để chế tạo nam châm vĩnh cửu từ một thanh thép ta làm như thế nào ?
A. Để thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua.
B. Nung nóng thanh thép ở nhiệt độ cao.
C. Dùng búa đập nhẹ thanh thép nhiều lần.
D. Để thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
Câu 9: Khi tăng hiệu điện thế trong đoạn mạch lên 4 lần thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch
A. thoạt đầu lên sau đó gảm dần. B. không thay đổi.
C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 10: Cho mạch điện gồm R1 = R2 = 10 mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 10 B. 5 C. 2 D. 20
Câu 11: Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm kim nam châm gần nó đổi hướng khi
A. nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một thanh nam châm.
B. đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn.
C. cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
D. đặt cuộn dây dẫn ra xa kim nam châm hơn.
Câu 12: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:
A. Điện trở của đèn. B. Công suất định mức của bóng đèn.
C. Hiệu điện thế định mức của đèn. D. Cường độ dòng điện định mức của đèn.
Câu 13: . Cho mạch điện gồm R1 = 8, R2 = 4 mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 12 B. 2 C. 4 D. 8
Câu 14: Nam châm được ứng dụng để chế tạo dụng cụ nào dưới đây ?
A. Quạt điện. B. Chuông điện. C. Nồi cơm điện. D. Ấm điện.
Câu 15: Cường độ dòng điện trong mạch thay đổi như thế nào khi chiều dài dây dẫn giảm đi một nửa, biết rằng hiệu điện thế không đổi:
A. Tăng lên gấp đôi B. Giảm đi C. Giảm đi một nửa D. Không thay đổi
Câu 16: Một bóng đèn có công suất 3W được sử dụng ở hiệu điện thế 6V thì đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện lớn nhất được phép chạy qua đèn là
A. 1,5A B.
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài: 15 phút;
(16 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 123
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp:...............................................................................
I./Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Học sinh chọn và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất của các câu dưới đây
Câu 1: Cho hai dây dẫn làm bằng đồng có chiều dài và điện trở lần lượt là l1, R1 và l2 = 2,5l1, R2. Hãy cho biết hệ thức nào sau đây là đúng ?
A. R2 = 2,5R1 B. R1 = 2,5R2 C. R2 = 5R1 D. R1 = 5R2
Câu 2: Hệ thức nào sau đây là đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song ?
A. R = R1 + R2 B. I = I1 = I2 C. U = U1 + U2 D. I = I1 + I2
Câu 3: Trong quy tắc nắm tay phải, ngón tay cái choãi ra chỉ…
A. cực của nam châm thẳng.
B. chiều của lực điện từ.
C. chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
D. chiều của dòng điện trong dây dây thẳng.
Câu 4: Một bàn là có ghi 220V – 1000W được dùng ở hiệu điện thế 220V, điện năng tiêu thụ của bàn là trong một giờ là
A. 1 kW.h B. 2 kW.h C. 3 kW.h D. 4 kW.h
Câu 5: Hệ thức của định luật Ôm là:
A. B. C. D.
Câu 6: Đưa một đầu thanh nam châm lại gần một vật M, quan sát thấy vật M bị thanh nam châm hút lại. Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Vật M là một thanh nhôm. B. Vật M là một thanh nam châm.
C. Vật M là một thanh đồng. D. Không có trường hợp nào đúng.
Câu 7: Định luật Jun – Lenxơ cho biết điện năng được biến đổi thành
A. hoá năng. B. cơ năng. C. quang năng. D. nhiệt năng.
Câu 8: Để chế tạo nam châm vĩnh cửu từ một thanh thép ta làm như thế nào ?
A. Để thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện xoay chiều chạy qua.
B. Nung nóng thanh thép ở nhiệt độ cao.
C. Dùng búa đập nhẹ thanh thép nhiều lần.
D. Để thanh thép trong lòng ống dây có dòng điện một chiều chạy qua.
Câu 9: Khi tăng hiệu điện thế trong đoạn mạch lên 4 lần thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch
A. thoạt đầu lên sau đó gảm dần. B. không thay đổi.
C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 10: Cho mạch điện gồm R1 = R2 = 10 mắc song song. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 10 B. 5 C. 2 D. 20
Câu 11: Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm kim nam châm gần nó đổi hướng khi
A. nối hai đầu cuộn dây dẫn với hai cực của một thanh nam châm.
B. đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn.
C. cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây.
D. đặt cuộn dây dẫn ra xa kim nam châm hơn.
Câu 12: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết:
A. Điện trở của đèn. B. Công suất định mức của bóng đèn.
C. Hiệu điện thế định mức của đèn. D. Cường độ dòng điện định mức của đèn.
Câu 13: . Cho mạch điện gồm R1 = 8, R2 = 4 mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 12 B. 2 C. 4 D. 8
Câu 14: Nam châm được ứng dụng để chế tạo dụng cụ nào dưới đây ?
A. Quạt điện. B. Chuông điện. C. Nồi cơm điện. D. Ấm điện.
Câu 15: Cường độ dòng điện trong mạch thay đổi như thế nào khi chiều dài dây dẫn giảm đi một nửa, biết rằng hiệu điện thế không đổi:
A. Tăng lên gấp đôi B. Giảm đi C. Giảm đi một nửa D. Không thay đổi
Câu 16: Một bóng đèn có công suất 3W được sử dụng ở hiệu điện thế 6V thì đèn sáng bình thường. Cường độ dòng điện lớn nhất được phép chạy qua đèn là
A. 1,5A B.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Đạt
Dung lượng: 55,97KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)