Vật lí 7. Đề thi học kì 2
Chia sẻ bởi Trần Thnah An |
Ngày 26/04/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Vật lí 7. Đề thi học kì 2 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT AN MINH
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B
Ngày soạn đề: / / 2019
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: VẬT LÝ LỚP: 7
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh khi học xong từ tiết 20 đến bài 35
2. Kĩ năng:- HS vận dụng được các kiến thức vừa học vào giải thích một số hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: -Nghiêm túc làm bài
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
40% Trắc nghiệm, 60% Tự luận
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.
Sự nhiễm điện - Dòng điện -Nguồn điện
- Cấu tạo nguyên tử
- Sơ đồ mạch điện
4. -Nhận biết được vật liệu nào dẫn điện- vật liệu nào cách điện từ đó chọn chính xác.
2. -Hiểu rằng khi nào thì vật nhiễm điện tích âm
6. -Hiểu và phân biệt được nào vật có Êlectron, vật nào không có Êlectron.
8. -Nắm rõ cấu tạo nguyên tử để điền từ thích hợp vào dấu chấm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1C
0,5đ
5%
2C
1đ
10%
1C
0,5đ
5%
5C
2đ
20%
2.
- Các tác dụng của dòng điện
7. Hiểu và phân biệt được trường hợp hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện.
9. -Nêu được 5 tác dụng của dòng điện
- Trình bày tác dụng từ của dòng điện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
2đ
20%
2C
2,5đ
25%
3.
- CĐDĐ- HĐT
- An toàn khi sử dụng điện
1. Nhận biết được đơn vị đo HĐT
5. Nhận biết được giới hạn của HĐT & CĐDĐ khi đi qua cơ thể người
3. Hiểu rằng trường hợp nào thì một dụng cụ hay vật không có HĐT( HĐT bằng không)
.
10. Vận dụng kiền thức đã học: dùng ampekế để đo CĐDĐ. Cách mắc dụng cụ. Vẽ sơ đồ mạch điện.
11. Vận dụng kiến thức để tính HĐT của cả mạch và ở mạch rẽ đối với mạch điện mắc nối tiếp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2C
1đ
10%
1C
0,5đ
5%
1C
2đ
20%
1C
2đ
20%
5C
5,5đ
5,5%
Tống số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3C
1,5đ
15%
4C
2đ
20%
3C
4,5đ
45%
1C
2đ
20%
11C
10đ
100%
D. ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM:
*Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Ôm C. Am pe D. Oát
Câu 2. Một vật nhiễm điện âm khi:
A. Nhận thêm electron B.Mất bớt electron
C. Nhận thêm điện tích dương D.Số điện tích dương bằng số điện tích âm
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch .
B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
Câu 4. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A. Dây nhôm B. Dây đồng
C. Ruột bút chì C.Thủy tinh
Câu 5. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 40V và 70 mA B. 40V và 100 Ma
C. 50V và 70 mA D. 30V và 100 mA
Câu 6. Trong vật nào dưới đây không có các electron tự do:
A. Một đọan dây thép B
TRƯỜNG THCS ĐÔNG HƯNG B
Ngày soạn đề: / / 2019
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: VẬT LÝ LỚP: 7
Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:-Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh khi học xong từ tiết 20 đến bài 35
2. Kĩ năng:- HS vận dụng được các kiến thức vừa học vào giải thích một số hiện tượng thực tế.
3. Thái độ: -Nghiêm túc làm bài
B. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
40% Trắc nghiệm, 60% Tự luận
C. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1.
Sự nhiễm điện - Dòng điện -Nguồn điện
- Cấu tạo nguyên tử
- Sơ đồ mạch điện
4. -Nhận biết được vật liệu nào dẫn điện- vật liệu nào cách điện từ đó chọn chính xác.
2. -Hiểu rằng khi nào thì vật nhiễm điện tích âm
6. -Hiểu và phân biệt được nào vật có Êlectron, vật nào không có Êlectron.
8. -Nắm rõ cấu tạo nguyên tử để điền từ thích hợp vào dấu chấm
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1C
0,5đ
5%
2C
1đ
10%
1C
0,5đ
5%
5C
2đ
20%
2.
- Các tác dụng của dòng điện
7. Hiểu và phân biệt được trường hợp hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện.
9. -Nêu được 5 tác dụng của dòng điện
- Trình bày tác dụng từ của dòng điện.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5đ
5%
1
2đ
20%
2C
2,5đ
25%
3.
- CĐDĐ- HĐT
- An toàn khi sử dụng điện
1. Nhận biết được đơn vị đo HĐT
5. Nhận biết được giới hạn của HĐT & CĐDĐ khi đi qua cơ thể người
3. Hiểu rằng trường hợp nào thì một dụng cụ hay vật không có HĐT( HĐT bằng không)
.
10. Vận dụng kiền thức đã học: dùng ampekế để đo CĐDĐ. Cách mắc dụng cụ. Vẽ sơ đồ mạch điện.
11. Vận dụng kiến thức để tính HĐT của cả mạch và ở mạch rẽ đối với mạch điện mắc nối tiếp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2C
1đ
10%
1C
0,5đ
5%
1C
2đ
20%
1C
2đ
20%
5C
5,5đ
5,5%
Tống số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3C
1,5đ
15%
4C
2đ
20%
3C
4,5đ
45%
1C
2đ
20%
11C
10đ
100%
D. ĐỀ KIỂM TRA:
I. TRẮC NGHIỆM:
*Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1. Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn B. Ôm C. Am pe D. Oát
Câu 2. Một vật nhiễm điện âm khi:
A. Nhận thêm electron B.Mất bớt electron
C. Nhận thêm điện tích dương D.Số điện tích dương bằng số điện tích âm
Câu 3. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa hai đầu bóng đèn có ghi 6V khi chưa mắc vào mạch .
B. Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch.
C. Giữa hai cực của một pin là nguồn điện trong mạch kín.
D. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
Câu 4. Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?
A. Dây nhôm B. Dây đồng
C. Ruột bút chì C.Thủy tinh
Câu 5. Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 40V và 70 mA B. 40V và 100 Ma
C. 50V và 70 mA D. 30V và 100 mA
Câu 6. Trong vật nào dưới đây không có các electron tự do:
A. Một đọan dây thép B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thnah An
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)