Vat li 12( dong dien xoay chieu)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hạnh |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: vat li 12( dong dien xoay chieu) thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Bài 10: ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM
A. Lý thuyết
I. Âm-Nguồn âm
1. Âm là gì?
Sóng âm là những sóng cơ lan truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn
2. Nguồn âm: một vật dao động phát ra âm là nguồn âm
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm
- Những âm làm cho màng nhĩ dao động gây ra cảm giác âm, gọi là âm nghe được(âm thanh)
- Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng 16 Hz đến 20 000Hz
- Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm
- Âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là siêu âm
4. Sự truyền âm
a. Môi trường truyền âm:
- Âm truyền qua được các môi trường rắn, lỏng, khí
- Âm không truyền được trong chân không
- Âm hầu như không truyền qua các chất xốp như bông, len,…
b. Tốc độ truyền âm: Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc độ hoàn toàn xác định
II. Những đặc trưng vật lí của âm
1. Tần số âm
2. Cường độ âm- Mức cường độ âm
a. Cường độ âm: Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng được đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
- Đơn vị của I là W/m2
b. Mức cường độ âm
L = Lg là mức cường độ âm của I( so với I0) (10.1)
- Đơn vị của L là Ben(B), dB(đê xi ben)
- 1 dB = 1/10 B
- Công thức 10.1 theo dB
(10.2)
3. Âm cơ bản và hoạ âm
- Một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f0 thì cũng phát ra một loạt âm có tần số f1, f2,…
- Âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất
- Âm có tần số f1, f2, gọi là hoạ âm thứ hai, thứ ba. Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên
- Đồ thị của dao động tổng hợp của tất cả các hoạ âm gọi là đồ thị dao động của âm đó
- Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thị dao động của âm đó
Ví dụ:
* Dây đàn hai đầu cố định, sẽ có sóng dừng khi chiều dài dây l = k, từ đó ta có
- Sóng đơn giản nhất ứng với k = 1, f0=v/2l gọi là âm cơ bản
- n = 2, f2 = v/l gọi là hoạ âm bậc hai
* Đối với ống sáo, có một đầu cố định, một đầu tự do, nếu chiều dài ống
l = (2k + 1) = với m = 1,3,5,…
- ứng với m =1, sóng được gọi là âm cơ bản
- với m = 3, 5,…ta có các hoạ âm bậc 3, bậc 5
B. Bài Tập:
1. Một lá thép dao động với chu kì T= 80ms. Âm nó phát ra có nghe được không?
2. Một siêu âm có tần số 1 MHz sử dụng bảng 10.1, hãy tính bước sóng của siêu âm này trong không khí ở C và trong nước ở C.
3. Để đo tốc độ âm trong gang nhà vật lý Pháp Bi-ô đã dùng một ống bằng gang dài 951,25m. Một người đập một nhát búa vào đầu ống gang, một người đầu kia nghe thấy hai tiếng gõ, một truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang. Hai tiếng đó cách nhau 2,5s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s, hãy tính tốc độ âm trong gang.
4. Tiếng la hét 80 dB có cường độ lớn gấp bao nhiêu lần tiếng nói thầm 20dB?
5. Một dây đàn Violon 2 đầu cố định ,dao động phát ra âm cơ bản ứng với nốt la có tần số 440hz. Tốc độ sóng trên dây là 250m/s. Hỏi dộ dài của dây?
6. Âm có cường độ có mức cường độ 20dB, âm có cường độ có mức cường độ 30dB. Hỏi mức lớn hơn mức bao nhiêu lần?
Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều.
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật hàm sin hoặc côsin có dạng:
i= cos() (10.1)
i: cđdđ
A. Lý thuyết
I. Âm-Nguồn âm
1. Âm là gì?
Sóng âm là những sóng cơ lan truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn
2. Nguồn âm: một vật dao động phát ra âm là nguồn âm
3. Âm nghe được, hạ âm, siêu âm
- Những âm làm cho màng nhĩ dao động gây ra cảm giác âm, gọi là âm nghe được(âm thanh)
- Âm nghe được có tần số nằm trong khoảng 16 Hz đến 20 000Hz
- Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz gọi là hạ âm
- Âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là siêu âm
4. Sự truyền âm
a. Môi trường truyền âm:
- Âm truyền qua được các môi trường rắn, lỏng, khí
- Âm không truyền được trong chân không
- Âm hầu như không truyền qua các chất xốp như bông, len,…
b. Tốc độ truyền âm: Sóng âm truyền trong mỗi môi trường với một tốc độ hoàn toàn xác định
II. Những đặc trưng vật lí của âm
1. Tần số âm
2. Cường độ âm- Mức cường độ âm
a. Cường độ âm: Cường độ âm I tại một điểm là đại lượng được đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó, vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian.
- Đơn vị của I là W/m2
b. Mức cường độ âm
L = Lg là mức cường độ âm của I( so với I0) (10.1)
- Đơn vị của L là Ben(B), dB(đê xi ben)
- 1 dB = 1/10 B
- Công thức 10.1 theo dB
(10.2)
3. Âm cơ bản và hoạ âm
- Một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f0 thì cũng phát ra một loạt âm có tần số f1, f2,…
- Âm có tần số f0 gọi là âm cơ bản hay hoạ âm thứ nhất
- Âm có tần số f1, f2, gọi là hoạ âm thứ hai, thứ ba. Tập hợp các hoạ âm tạo thành phổ của nhạc âm nói trên
- Đồ thị của dao động tổng hợp của tất cả các hoạ âm gọi là đồ thị dao động của âm đó
- Đặc trưng vật lí thứ ba của âm là đồ thị dao động của âm đó
Ví dụ:
* Dây đàn hai đầu cố định, sẽ có sóng dừng khi chiều dài dây l = k, từ đó ta có
- Sóng đơn giản nhất ứng với k = 1, f0=v/2l gọi là âm cơ bản
- n = 2, f2 = v/l gọi là hoạ âm bậc hai
* Đối với ống sáo, có một đầu cố định, một đầu tự do, nếu chiều dài ống
l = (2k + 1) = với m = 1,3,5,…
- ứng với m =1, sóng được gọi là âm cơ bản
- với m = 3, 5,…ta có các hoạ âm bậc 3, bậc 5
B. Bài Tập:
1. Một lá thép dao động với chu kì T= 80ms. Âm nó phát ra có nghe được không?
2. Một siêu âm có tần số 1 MHz sử dụng bảng 10.1, hãy tính bước sóng của siêu âm này trong không khí ở C và trong nước ở C.
3. Để đo tốc độ âm trong gang nhà vật lý Pháp Bi-ô đã dùng một ống bằng gang dài 951,25m. Một người đập một nhát búa vào đầu ống gang, một người đầu kia nghe thấy hai tiếng gõ, một truyền qua gang và một truyền qua không khí trong ống gang. Hai tiếng đó cách nhau 2,5s. Biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s, hãy tính tốc độ âm trong gang.
4. Tiếng la hét 80 dB có cường độ lớn gấp bao nhiêu lần tiếng nói thầm 20dB?
5. Một dây đàn Violon 2 đầu cố định ,dao động phát ra âm cơ bản ứng với nốt la có tần số 440hz. Tốc độ sóng trên dây là 250m/s. Hỏi dộ dài của dây?
6. Âm có cường độ có mức cường độ 20dB, âm có cường độ có mức cường độ 30dB. Hỏi mức lớn hơn mức bao nhiêu lần?
Chương III: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
Bài 12: ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.
I. Khái niệm về dòng điện xoay chiều.
- Dòng điện xoay chiều là dòng điện biến thiên tuần hoàn với thời gian theo qui luật hàm sin hoặc côsin có dạng:
i= cos() (10.1)
i: cđdđ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hạnh
Dung lượng: 93,59KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)