Vat li 10
Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Hoàng |
Ngày 15/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: vat li 10 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ SỐ 5
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (2 điểm)
1) Ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là λ1 = 0,1220μm; λ2 = 0,1028μm; λ3 = 0,0975μm. Hỏi khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy Banmer? Tính năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ đó. Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s
2) Hạt nhân Poloni () phóng xạ hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền.
a) Viết phương trình diễn tả quá trình phóng xạ và cho biết cấu tạo của hạt nhân chì.
b) Ban đầu có một mẫu Poloni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là n = 0,7? Biết chu kì bán rã của pôlôni là 138,38 ngày. Lấy ln2 = 0,693; ln1,71 = 0,536
Câu II (2 điểm)
1) Thế nào là hai nguồn kết hợp? Tại sao hai khe S1, S2 trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc là hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp?
2) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m.
a) Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm. Tính khoảng vân
b) Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm, và λ2 = 0,5μm vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.
Câu III (2 điểm)
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, chiều dài l được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2.
1) Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là l’. Tính l, l’ và các chu kì dao động T, T’ tương ứng
2) Để con lắc với chiều dài l’ có cùng chu kì dao động như con lắc l, người ta truyền cho vật điện tích q = +0,5.10-8C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều có các đường sức thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của vector cường độ điện trường
Câu IV (2 điểm)
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó A là ampe kế nhiệt, điện trở R0 = 100Ω, X là một hộp kín chứa hai trong ba phần tử (cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C, điện trở thuần R) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối. Đặt vào hai đầu M và N của mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và có biểu thức uMN = 200
a) Với f = 50Hz thì khi khóa K đóng, ampe kế chỉ 1A. Tính điện dung C0 của tụ điện
b) Khi khóa K ngắt, thay đổi tần số thì thấy đúng khi f = 50Hz, ampe kế chỉ giá trị cực đại và hiệu điện thế giữa hai đầu hộp kín X lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai điểm M và D. Hỏi hộp kín X chứa những phần tử nào? Tính các giá trị của chúng
2) Khóa K vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy ampe kế chỉ cùng trị số khi f = f1 hoặc khi f = f2. Biết f1 + f2 = 125Hz. Tính f1, f2 và viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi đó. Cho tg330 =0,65
PHẦN TỰ CHỌN: thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)
1) Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm. Người đó quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Kính được đặt sao cho tiêu điểm ảnh của nó trùng với quang tâm của mắt. Khi đó với mọi vị trí đặt vật trước kính để mắt nhìn rõ vật thì thấy độ bội giác của kính không đổi. Hãy giải thích điều đó và tính độ bội giác.
2) Cho quang hệ như hình vẽ. Thấu
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu I (2 điểm)
1) Ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là λ1 = 0,1220μm; λ2 = 0,1028μm; λ3 = 0,0975μm. Hỏi khi nguyên tử hiđrô bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra các bức xạ ứng với những vạch nào trong dãy Banmer? Tính năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ đó. Cho hằng số Plank h = 6,625.10-34J.s; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s
2) Hạt nhân Poloni () phóng xạ hạt α và biến thành hạt nhân chì (Pb) bền.
a) Viết phương trình diễn tả quá trình phóng xạ và cho biết cấu tạo của hạt nhân chì.
b) Ban đầu có một mẫu Poloni nguyên chất. Hỏi sau bao lâu thì tỉ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng pôlôni còn lại trong mẫu là n = 0,7? Biết chu kì bán rã của pôlôni là 138,38 ngày. Lấy ln2 = 0,693; ln1,71 = 0,536
Câu II (2 điểm)
1) Thế nào là hai nguồn kết hợp? Tại sao hai khe S1, S2 trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc là hai nguồn sóng ánh sáng kết hợp?
2) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe S1, S2 là a = 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m.
a) Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm. Tính khoảng vân
b) Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm, và λ2 = 0,5μm vào hai khe thì thấy trên màn có những vị trí tại đó vân sáng của hai bức xạ trùng nhau, gọi là vân trùng. Tính khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng.
Câu III (2 điểm)
Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ khối lượng m = 2g và một dây treo mảnh, chiều dài l được kích thích cho dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian Δt con lắc thực hiện 40 dao động. Khi tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm, thì cũng trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 39 dao động. Lấy gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2.
1) Kí hiệu chiều dài mới của con lắc là l’. Tính l, l’ và các chu kì dao động T, T’ tương ứng
2) Để con lắc với chiều dài l’ có cùng chu kì dao động như con lắc l, người ta truyền cho vật điện tích q = +0,5.10-8C rồi cho nó dao động điều hòa trong một điện trường đều có các đường sức thẳng đứng. Xác định chiều và độ lớn của vector cường độ điện trường
Câu IV (2 điểm)
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó A là ampe kế nhiệt, điện trở R0 = 100Ω, X là một hộp kín chứa hai trong ba phần tử (cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C, điện trở thuần R) mắc nối tiếp. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối. Đặt vào hai đầu M và N của mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và có biểu thức uMN = 200
a) Với f = 50Hz thì khi khóa K đóng, ampe kế chỉ 1A. Tính điện dung C0 của tụ điện
b) Khi khóa K ngắt, thay đổi tần số thì thấy đúng khi f = 50Hz, ampe kế chỉ giá trị cực đại và hiệu điện thế giữa hai đầu hộp kín X lệch pha π/2 so với hiệu điện thế giữa hai điểm M và D. Hỏi hộp kín X chứa những phần tử nào? Tính các giá trị của chúng
2) Khóa K vẫn ngắt, thay đổi f thì thấy ampe kế chỉ cùng trị số khi f = f1 hoặc khi f = f2. Biết f1 + f2 = 125Hz. Tính f1, f2 và viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch khi đó. Cho tg330 =0,65
PHẦN TỰ CHỌN: thí sinh chọn câu V.a hoặc câu V.b
Câu V.a. Theo chương trình THPT không phân ban (2 điểm)
1) Mắt một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm. Người đó quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự f = 5cm. Kính được đặt sao cho tiêu điểm ảnh của nó trùng với quang tâm của mắt. Khi đó với mọi vị trí đặt vật trước kính để mắt nhìn rõ vật thì thấy độ bội giác của kính không đổi. Hãy giải thích điều đó và tính độ bội giác.
2) Cho quang hệ như hình vẽ. Thấu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bá Hoàng
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)