Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Chia sẻ bởi Lê Thị Lệ |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 8 - TỔ CHỨC DẠY HỌC
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
THÔNG QUA MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
I.Gi?i thuy?t khỏi ni?m
1.Chu?n ki?n th?c ki nang mụn h?c
Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà hs cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (bài, chủ đề, chủ đểm…)
VD: Qua bài Tôi đi học Hs phải nắm được tâm trạng,cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên, đoạn trích có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Ki thuaọt daùy hoùc tớch cửùc
Là các biện pháp tác động của người dạy nhằm kích hoạt, điều khiển hoạt động học tập nói chung,hoạt động nhận thức nói riêng ở HS.
1. Kĩ thuật động não
Là sự vận dụng trí tuệ (động não) tập thể để giải quyết một vấn đề phức tạp. Động não là kỹ thuật trong dạy học nhằm giúp HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
Ví dụ: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào khi nghe lời bà cô nói về mẹ mình?
Nghe những lời ngọt ngào, thâm độc của bà cô, bé Hồng càng thấy thương mẹ xiết bao.
Bé Hồng trách mẹ vì sao lại sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em Hồng.
Hồng căm tức mẹ vì đã bỏ đi để sinh nở một cách giấu giếm.
Hồng căm ghét tột độ những cổ tục đã đày đọa mẹ mình.
- Khi nghe những lời ngọt ngào, thâm độc của bà cô, bé Hồng chỉ thấy thương mẹ xiết bao, có trách chăng chỉ là ở chỗ mẹ không dám “chống lại” những thành kiến tàn ác để đến nỗi phải xa lìa hai đứa con, sống trốn tránh như một kẻ giết người. Hồng căm ghét tột độ những hủ tục đã đày đọa mẹ mình.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1. Kĩ thuật động não
Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu và học thoải mái.
2. Kĩ thuật học theo góc
Ví dụ: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1. Kĩ thuật động não
2. Kĩ thuật học theo góc
3. Kĩ thuật mảnh ghép.
Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức tạp, kích thích sự tham gia tích cực của HS: Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2.
Ví dụ: Tìm hiểu bài Từ tượng thanh, từ tượng hình.
+ Vòng 1 - Nhóm 1: Thế nào là từ tượng hình? Cho VD?
- Nhóm 2: Thế nào là từ tượng thanh? Cho VD?
+ Vòng 2 – ½ nhóm 1 + ½ nhóm 2: So sánh từ tượng thanh, từ tượng hình?
3. Kĩ thuật mảnh ghép.
+ Vòng 1:
+ Vòng 2:
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1. Kĩ thuật động não
2. Kĩ thuật học theo góc
3. Kĩ thuật mảnh ghép.
4. Kĩ thuật khăn trải bàn.
Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính kết hợp, hợp tác giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS, phát triển mô hình tương tác giữa các HS.
Ví dụ: Thông qua cái chết của lão Hạc, em có suy nghĩ gì về tính cách của nhân vật này?
Có trái tim vô cùng nhân hậu.
Tấm lòng thương con hết mực.
Có lòng tự trọng và nhân cách trong sạch.
Là người yếu đuối, đã chọn cái chết để kết thúc đời mình.
Lão có trái tim nhân hậu, rất mực thương con, giàu lòng tự trọng và nhân cách trong sạch.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
5. Sơ đồ KWL.
Là kỹ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học, và những điều đã học đưiợc sau khi học.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
III. Kết luận.
Sau khi được tập huấn về chuẩn kiến thức, kỹ năng ở bộ môn Ngữ văn bậc THCS, chúng tôi đã áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực vào những bài học cụ thể như đã trình bày ở trên. Trong quá trình thực hiện, chúng tôi nhận thấy khi áp dụng những kỹ thuật này vào bài học đã tạo được sự hứng thú ở người học. Tuy nhiên, có những kỹ thuật khó có thể áp dụng vào các bài học do điều kiện cơ sở vật chất, đối tượng học sinh … Như kỹ thuật học theo góc, kỹ thuật mảnh ghép.
Vì vậy, trong quá trình dạy học cần sử dụng linh hoạt các kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung bài học, đối tượng HS.
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
THÔNG QUA MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
I.Gi?i thuy?t khỏi ni?m
1.Chu?n ki?n th?c ki nang mụn h?c
Là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà hs cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (bài, chủ đề, chủ đểm…)
VD: Qua bài Tôi đi học Hs phải nắm được tâm trạng,cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên, đoạn trích có sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
2. Ki thuaọt daùy hoùc tớch cửùc
Là các biện pháp tác động của người dạy nhằm kích hoạt, điều khiển hoạt động học tập nói chung,hoạt động nhận thức nói riêng ở HS.
1. Kĩ thuật động não
Là sự vận dụng trí tuệ (động não) tập thể để giải quyết một vấn đề phức tạp. Động não là kỹ thuật trong dạy học nhằm giúp HS trong một thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
Ví dụ: Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào khi nghe lời bà cô nói về mẹ mình?
Nghe những lời ngọt ngào, thâm độc của bà cô, bé Hồng càng thấy thương mẹ xiết bao.
Bé Hồng trách mẹ vì sao lại sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em Hồng.
Hồng căm tức mẹ vì đã bỏ đi để sinh nở một cách giấu giếm.
Hồng căm ghét tột độ những cổ tục đã đày đọa mẹ mình.
- Khi nghe những lời ngọt ngào, thâm độc của bà cô, bé Hồng chỉ thấy thương mẹ xiết bao, có trách chăng chỉ là ở chỗ mẹ không dám “chống lại” những thành kiến tàn ác để đến nỗi phải xa lìa hai đứa con, sống trốn tránh như một kẻ giết người. Hồng căm ghét tột độ những hủ tục đã đày đọa mẹ mình.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1. Kĩ thuật động não
Là phương pháp tổ chức hoạt động học tập theo đó HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học đảm bảo cho HS học sâu và học thoải mái.
2. Kĩ thuật học theo góc
Ví dụ: Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1. Kĩ thuật động não
2. Kĩ thuật học theo góc
3. Kĩ thuật mảnh ghép.
Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm giải quyết một nhiệm vụ phức tạp, kích thích sự tham gia tích cực của HS: Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (không chỉ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2.
Ví dụ: Tìm hiểu bài Từ tượng thanh, từ tượng hình.
+ Vòng 1 - Nhóm 1: Thế nào là từ tượng hình? Cho VD?
- Nhóm 2: Thế nào là từ tượng thanh? Cho VD?
+ Vòng 2 – ½ nhóm 1 + ½ nhóm 2: So sánh từ tượng thanh, từ tượng hình?
3. Kĩ thuật mảnh ghép.
+ Vòng 1:
+ Vòng 2:
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
1. Kĩ thuật động não
2. Kĩ thuật học theo góc
3. Kĩ thuật mảnh ghép.
4. Kĩ thuật khăn trải bàn.
Là kỹ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính kết hợp, hợp tác giữa hoạt động cá nhân và nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS, phát triển mô hình tương tác giữa các HS.
Ví dụ: Thông qua cái chết của lão Hạc, em có suy nghĩ gì về tính cách của nhân vật này?
Có trái tim vô cùng nhân hậu.
Tấm lòng thương con hết mực.
Có lòng tự trọng và nhân cách trong sạch.
Là người yếu đuối, đã chọn cái chết để kết thúc đời mình.
Lão có trái tim nhân hậu, rất mực thương con, giàu lòng tự trọng và nhân cách trong sạch.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
5. Sơ đồ KWL.
Là kỹ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho người học nêu những điều đã biết liên quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ đề trước khi học, và những điều đã học đưiợc sau khi học.
I.Giới thuyết khái niệm
II.Một số kĩ thuật dạy học tích cực
III. Kết luận.
Sau khi được tập huấn về chuẩn kiến thức, kỹ năng ở bộ môn Ngữ văn bậc THCS, chúng tôi đã áp dụng một số kỹ thuật dạy học tích cực vào những bài học cụ thể như đã trình bày ở trên. Trong quá trình thực hiện, chúng tôi nhận thấy khi áp dụng những kỹ thuật này vào bài học đã tạo được sự hứng thú ở người học. Tuy nhiên, có những kỹ thuật khó có thể áp dụng vào các bài học do điều kiện cơ sở vật chất, đối tượng học sinh … Như kỹ thuật học theo góc, kỹ thuật mảnh ghép.
Vì vậy, trong quá trình dạy học cần sử dụng linh hoạt các kỹ thuật dạy học phù hợp với nội dung bài học, đối tượng HS.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)