Van9
Chia sẻ bởi Đoàn Anh Báu |
Ngày 12/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: van9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: …../ …../ 200…
Ngày dạy: ……./ …../ 200…
TUẦN: 1
Tiết: 1, 2, 3, 4, 5.
Bài 1
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.
-Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh-sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị-để càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác.
-Nắm được các phương châm hội thoại về lượng và về chất để vận dụng trong giao tiếp.
-Biết sử dụng moat số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tiết: 1, 2.
Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Chuẩn bị:
Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác.
3/ Kiểm tra bài cũ:
4/ Giới thiệu bài mới:
Cuộc sống hiện đại đang từng ngày, từng giờ lôi kéo, làm thế nào mới có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo về bản sắc văn hoá dân tộc. Tấm gương về nhà văn hoá lỗi laic Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học cho các em.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả: (SGK)
-Gọi HS đọc chú thích và hỏi: Em hiểu gì về tác giả?
-HS giới thiệu qua về tác giả.
-GV: Chốt lại.
2.Xuất xứ: Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”.
Hỏi: Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
(HS dựa vào phần cuối văn bản để phát biểu).
Hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác?
(HS nêu các văn bản, cuốn sách đã học).
3.Đọc văn bản:
Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm giọng khúc triết mạch laic, thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
-GV đọc mẫu.
-HS đọc.
4.Tìm hiểu chú thích:
Chú ý các từ ngữ: 1, 2, 3, 4… 9, 10 (SGK).
II-Đọc-hiểu văn bản:
1.Bố cục:
Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đó đặt ra ở nay là gì?
HS: Thuộc phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng.
Văn bản đề cập đến vấn đề sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá, dân tộc.
Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
HS suy nghĩ dựa vào phần chuan bị bài ở nhà.
Gợi ý:
Có thể phân làm hai phần:
-Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
-Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
2.Phân tích:
a)Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi.
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Bác trong hoàn cảnh nào?
(HS: suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản)
GV có thể dùng kiến thức loch sử giới thiệu với HS.
-Năm 1911 Bác rời bean Nhà Rồng.
-Qua nhiều cảng trên thế giới.
-Thăm và ở nhiều nước.
Hỏi: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hoá nhân loại?
HS: Thảo luận nhóm với thời gian 3 phút.
-Trong cuộc đời hoạt động cách mạng nay gian nan, vất vả của Bác.
-Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
Hỏi: Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân loại là gì? Kể moat số chuyện mà em biết.
-Qua công việc lao động mà học hỏi.
Hỏi: Động lực nào giúp người có được những tri thức ấy? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản để minh hoạ cho những ý các em đã trình bày.
HS: Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng.
-Động lực: Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu.
+Nói và viết thạo nhiều thou tiếng.
+Làm nhiều nghề.
+Đến đâu cũng học hỏi.
Hỏi: Qua những vấn đề trên,
Ngày dạy: ……./ …../ 200…
TUẦN: 1
Tiết: 1, 2, 3, 4, 5.
Bài 1
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT.
-Thấy được những vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh-sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, vĩ đại và bình dị-để càng thêm kính yêu Bác, tự nguyện học tập theo gương Bác.
-Nắm được các phương châm hội thoại về lượng và về chất để vận dụng trong giao tiếp.
-Biết sử dụng moat số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Tiết: 1, 2.
Văn bản
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà
I/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/ Chuẩn bị:
Tư liệu: Những mẫu chuyện về cuộc đời Hồ Chí Minh, tranh ảnh hoặc băng hình về Bác.
3/ Kiểm tra bài cũ:
4/ Giới thiệu bài mới:
Cuộc sống hiện đại đang từng ngày, từng giờ lôi kéo, làm thế nào mới có thể hội nhập với thế giới mà vẫn bảo về bản sắc văn hoá dân tộc. Tấm gương về nhà văn hoá lỗi laic Hồ Chí Minh ở thế kỉ XX sẽ là bài học cho các em.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
I-Đọc-tìm hiểu chú thích:
1.Tác giả: (SGK)
-Gọi HS đọc chú thích và hỏi: Em hiểu gì về tác giả?
-HS giới thiệu qua về tác giả.
-GV: Chốt lại.
2.Xuất xứ: Trích trong “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị”.
Hỏi: Xuất xứ tác phẩm có gì đáng chú ý?
(HS dựa vào phần cuối văn bản để phát biểu).
Hỏi: Em còn biết những văn bản, cuốn sách nào viết về Bác?
(HS nêu các văn bản, cuốn sách đã học).
3.Đọc văn bản:
Chú ý đọc đúng, đọc diễn cảm giọng khúc triết mạch laic, thể hiện sự kính trọng đối với Bác.
-GV đọc mẫu.
-HS đọc.
4.Tìm hiểu chú thích:
Chú ý các từ ngữ: 1, 2, 3, 4… 9, 10 (SGK).
II-Đọc-hiểu văn bản:
1.Bố cục:
Hỏi: Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào? Thuộc loại văn bản nào? Vấn đề đó đặt ra ở nay là gì?
HS: Thuộc phương thức biểu đạt chính luận, loại văn bản nhật dụng.
Văn bản đề cập đến vấn đề sự hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hoá, dân tộc.
Hỏi: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
HS suy nghĩ dựa vào phần chuan bị bài ở nhà.
Gợi ý:
Có thể phân làm hai phần:
-Phần 1: Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
-Phần 2: Những nét đẹp trong lối sống của Hồ Chí Minh.
2.Phân tích:
a)Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại.
GV gọi HS đọc lại phần 1 và nêu câu hỏi.
Hỏi: Những tinh hoa văn hoá nhân loại đến với Bác trong hoàn cảnh nào?
(HS: suy nghĩ độc lập dựa trên văn bản)
GV có thể dùng kiến thức loch sử giới thiệu với HS.
-Năm 1911 Bác rời bean Nhà Rồng.
-Qua nhiều cảng trên thế giới.
-Thăm và ở nhiều nước.
Hỏi: Hồ Chí Minh đã làm cách nào để có thể có được vốn tri thức văn hoá nhân loại?
HS: Thảo luận nhóm với thời gian 3 phút.
-Trong cuộc đời hoạt động cách mạng nay gian nan, vất vả của Bác.
-Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện giao tiếp là ngôn ngữ.
Hỏi: Chìa khoá để mở ra kho tri thức nhân loại là gì? Kể moat số chuyện mà em biết.
-Qua công việc lao động mà học hỏi.
Hỏi: Động lực nào giúp người có được những tri thức ấy? Tìm những dẫn chứng cụ thể trong văn bản để minh hoạ cho những ý các em đã trình bày.
HS: Dựa vào văn bản đọc dẫn chứng.
-Động lực: Ham hiểu biết học hỏi, tìm hiểu.
+Nói và viết thạo nhiều thou tiếng.
+Làm nhiều nghề.
+Đến đâu cũng học hỏi.
Hỏi: Qua những vấn đề trên,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Anh Báu
Dung lượng: 1,43MB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)