Văn tuyển 10_Đồng Nai 2010
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 12/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Văn tuyển 10_Đồng Nai 2010 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục đào tạo
Đồng Nai
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2010 – 2011
Môn thi: Ngữ Văn
Thời gian làm bài : 120 phút
Ngày thi: 29 / 06 / 2010
(Đề này có 1 trang, 3 câu)
Câu 1 (2 đ):
Nêu tên các phương châm hội thoại mà em đã học. Trong mỗi tình huống sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nói dối. Nói trống không, thiếu sự thưa gởi với người trên. Nói không đầy đủ vấn đề khiến người nghe không hiểu được. Câu 2 (3 đ):
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dung qua đường…” 2.1 Đoạn thơ được trích trong bài thơ nào? Tác giả bài thơ là ai? 2.2 Bài thơ ấy sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu chủ đề của bài thơ?
Câu 3 (5 đ): Viếng lăng Bác
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hang tre bát ngát Ôi! Hang tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hang. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhòi ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu c
4-1976 (Viễn Phương, Như mây mùa xuân) Em hãy phân tích bài thơ trên ------------------------------- HẾT ---------------------------
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 1:
1. Phương châm về lượng
2. Phương châm về chất
3. Phương châm quanhệ
4.Phươngchâm cáchthức
5. Phương châm lịch sự
Câu 2:
Đoạn thơ trên trích trong bài thơ ánh trăng – Nguyễn Duy
Bài thơ được sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 năm sau ngày Miền nam giải phóng. Bài thơ được in trong tập thơ "ánh trăng" được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984
Từ một câu chuyện riêng ,tiếng thơ của Nguyễn Duy như một lời cảnh tỉnh, nhắc nhở thấm thía về thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”,“ân nghĩa thuỷ chung” cùng quá khứ.
Câu 3:
I/ Mở bài:
- Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nước được thống nhất để được đến MB thăm Bác
“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”
(“Bác ơi!” Tố Hữu)
- Bác ra đi để lại nỗi tiếc thương vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào ( sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.
II/ Thân bài:
4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhưng được liên kết trong mạch cảm xúc.
1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác
+ Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác ( Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.
+ Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi.
+ ấn tượng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tượng của con người Việt Nam
- “Hàng tre bát ngát” : rất nhiều tre quanh
Đồng Nai
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2010 – 2011
Môn thi: Ngữ Văn
Thời gian làm bài : 120 phút
Ngày thi: 29 / 06 / 2010
(Đề này có 1 trang, 3 câu)
Câu 1 (2 đ):
Nêu tên các phương châm hội thoại mà em đã học. Trong mỗi tình huống sau, người nói đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Nói dối. Nói trống không, thiếu sự thưa gởi với người trên. Nói không đầy đủ vấn đề khiến người nghe không hiểu được. Câu 2 (3 đ):
Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi bên dưới: “…Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa gương vầng trăng đi qua ngõ như người dung qua đường…” 2.1 Đoạn thơ được trích trong bài thơ nào? Tác giả bài thơ là ai? 2.2 Bài thơ ấy sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nêu chủ đề của bài thơ?
Câu 3 (5 đ): Viếng lăng Bác
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hang tre bát ngát Ôi! Hang tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hang. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chin mùa xuân… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhòi ở trong tim! Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu c
4-1976 (Viễn Phương, Như mây mùa xuân) Em hãy phân tích bài thơ trên ------------------------------- HẾT ---------------------------
BÀI GIẢI GỢI Ý
Câu 1:
1. Phương châm về lượng
2. Phương châm về chất
3. Phương châm quanhệ
4.Phươngchâm cáchthức
5. Phương châm lịch sự
Câu 2:
Đoạn thơ trên trích trong bài thơ ánh trăng – Nguyễn Duy
Bài thơ được sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh, 3 năm sau ngày Miền nam giải phóng. Bài thơ được in trong tập thơ "ánh trăng" được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam 1984
Từ một câu chuyện riêng ,tiếng thơ của Nguyễn Duy như một lời cảnh tỉnh, nhắc nhở thấm thía về thái độ sống “uống nước nhớ nguồn”,“ân nghĩa thuỷ chung” cùng quá khứ.
Câu 3:
I/ Mở bài:
- Nhân dân miền Nam tha thiết mong ngày đất nước được thống nhất để được đến MB thăm Bác
“ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha”
(“Bác ơi!” Tố Hữu)
- Bác ra đi để lại nỗi tiếc thương vô hạn với cả dân tộc. Sau ngày thống nhất, nhà thơ ra Hà Nội thăm lăng Bác, với cảm xúc dâng trào ( sáng tác thành công bài thơ “Viếng lăng Bác”.
II/ Thân bài:
4 khổ thơ, mỗi khổ 1 ý (nội dung) nhưng được liên kết trong mạch cảm xúc.
1. Khổ thơ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước lăng Bác
+ Nhà thơ ở tận MN, sau ngày thống nhất ra thăm lăng bác ( Sự dồng nén, kết tinh ấy đã tạo ra tiếng thơ cô đúc, lắng đọng mà âm vang về Bác.
+ Cách xưng hô: “Con” thân mật, gần gũi.
+ ấn tượng ban đầu là ‘hàng tre quanh lăng” – hàng tre biểu tượng của con người Việt Nam
- “Hàng tre bát ngát” : rất nhiều tre quanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 47,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)