Văn mẫu 9

Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại | Ngày 12/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Văn mẫu 9 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tuyển tập một số bài văn hay lớp 9




ðề 1. Em hãy Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương


Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam – ñã cống hiến trọn ñời mình vì sự nghiệp giải phóng ñất nước. Người ra ñi năm 1969, ñể lại biết bao nỗi thương nhớ và xót xa cho Tổ quốc. Có nhiều nhà thơ ñã viết bài thơ tưởng nhớ về Bác, và “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương là một trong những bài thơ xuất sắc nhất. Chúng ta hãy cùng ñến với bài thơ ñể cảm nhận ñược cảm xúc ấy.
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
....
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”
Năm 1976, sau ngày ñất nước ta ñược hoàn toàn giải phóng, lăng Bác ñược khánh thành. Nhà thơ Viễn Phương từ miền Nam ñã ra thăm lăng Bác. Cảm xúc dâng trào, nhà thơ ñã làm một bài thơ như một lời bộc bạch chân tình của hàng triệu người con miền Nam với Bác. ðây là một bài thơ ñặc sắc, giàu ý nghĩa, làm cho người ñọc xúc ñộng.
Hai khổ thơ ñầu là những dòng cảm xúc ban ñầu của nhà thơ khi ñược lần ñầu ñến
thăm lăng Bác: một chút tự hào, xen lẫn vui sướng, lẫn xúc ñộng khi sắp ñc kề cận bên Ng` cha thân yêu của dân tộc.Bằng những hình ảnh ẩn dụ giàu sức gợi, nhôn ngữ bình dị mà hàm súc, tinh tế, ñoạn thơ ñã ñể lại trong lòng người ñọc những cảm xúc vô cùng sâu sắc.
Hai khổ cuối bài thơ như những nốt nhạc du dương, trầm bổng, réo rắt như tấm lòng tha thiết yêu mến của nhà thơ với Bác. Bằng những ngôn từ ẩn dụ ñặc sắc,từ ngữ bình dị mà giàu sức gợi, câu thơ ñã khơi gợi trong lòng người ñọc những rung ñộng sâu
sắc và ñáng quý.
Bài thơ ñược phân chia theo bố cục thời gian, và khổ thơ ñầu tiên nói về cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy lăng Bác từ xa.
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
Câu thơ ñầu tiên thật ngắn gọn nhưng nó lại là một lời tâm sự chân tình của nhà thơ cũng như hàng triệu người con miền Nam. Một tiếng “con” thật ấm áp, gần gũi, thể hiện lòng kính yêu to lớn ñối với Bác. Bác thật gần gũi với người dân, như là một vị cha già của dân tộc. “Con ở miền Nam” - mấy tiếng ấy bao hàm một nỗi ñau và một niềm tự hào. Miền Nam gian khổ và anh hùng, miền Nam ñi trước về sau, miền Nam thành ñồng Tổ quốc, miền Nam vừa chiến thắng kẻ thù hung bạo trở về trong ñại gia ñình Việt Nam ñây Bác ơi! Nhà thơ mong nhìn thấy Bác một lần sau khi ñất nước ñã giải phóng nhưng thật ñau xót, Bác ñã không còn. Vì vậy, từ “viếng” ñã ñược nhà thơ thay bằng từ “thăm” ñể giảm nhẹ nỗi ñau cũng như bày tỏ niềm tin rằng Bác vẫn sống mãi.
“ðã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa ñứng thẳng hàng”
ðập vào mắt nhà thơ là hình ảnh hàng tre xanh ngắt trước lăng Bác. Cây tre - biểu tượng cho sự bất khuất, kiên cường nhưng giản dị, thanh cao của người dân Việt Nam – ñã ñể lại một dấu ấn ñậm nét trong lòng tác giả trước khi bước vào lăng Bác. Hàng tre bát ngát – Hàng tre xanh xanh – Hàng tre Việt Nam: hàng tre bao ñời như một dấu hịêu ñặc biệt của dân tộc. Hàng tre trùm bóng mát rượi lên bao thế hệ cuộc ñời, hàng tre mang bao phẩm chất của con người Tổ quốc ta: dẻo dai, ñoàn kết, bất khuất, kiên cường. Ở Bác có tất cả những gì mà những con người Việt Nam từng có, cũng cái dấu hiệu xanh tươi sự sống ấy, cũng cái kiên cường “ñứng thẳng hàng” trong “bão táp mưa sa” ấy. Dân tộc ta thật sự có sức sống mãnh liệt, cho dù những thử thách của thiên nhiên, của lịch sử có khắc nghiệt cách mấy thì vẫn kiên cường chống chọi, và vẫn cố gắng ñứng thẳng chứ nhất quyết không chịu bị bẻ cong. Hàng tre ñứng ñó, bên lăng Bác như ru giấc ngủ ngàn thu của Bác, gắn bó mãi mãi với Bác như dân tộc Việt Nam vẫn kính trọng Bác mãi mãi.
ðến gần lăng Bác, xếp hàng vào viếng thì tác giả có thêm nhiều cảm xúc mới.
“Ngày ngày mặt trời ñi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất ñỏ”
Hai câu thơ sinh ñộng với nhiều hình ảnh gợi cảm ñược tạo nên từ những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng ñôi với nhau. Một mặt trời thực ñi qua trên lăng, là mặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 2,06MB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)