Van mau
Chia sẻ bởi Lê Thanh Đan |
Ngày 11/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: van mau thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Cách viết mở bài một bài văn nghị luận
I/ Cách viết phần mở bài:
Mục đích :
Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất :
a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.
Vớ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài người lính của ông.
b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó, nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựu trung có 4 cách cơ bản:
Cách 1: Diễn dịch (suy diễn )
Cách 2: Quy nạp
Cách 3: Tương liên (tương đồng )
Cách 4: Tương phản (đối lập )
Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:
1. Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ.
Mở bài 2. Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài )
3. Nêu cảm nhận của mình về vấn đề.
Một số vấn đề cần tránh :
Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề.
Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu.
Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những điều đã nói ở phần Mở bài
Một mở bài hay cần phải :
Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu.
Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )
Độc đáo : gây được sự chú ý của người đọc.
Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng vềgượng ép tránh gây cho người đọc khó chịu bởi sự giả tạo.
II. Một số Mở bài tham khảo :
Đề : “Cảnh ngày xuân Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích”
Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực…thì vẫn còn mãi mãi với thời gian. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thế, đặc biệt là đoạn thơ viết về Cảnh ngày xuân – một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống.
Đề : Cảm nhận về người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Có những tác phẩm đọc xong, gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhưng cũng có những cuốn sách
I/ Cách viết phần mở bài:
Mục đích :
Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế, khi viết Mở bài thưc chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? Các cách mở bài dễ viết nhất :
a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó.
Vớ : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ như một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài người lính của ông.
b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gũi, sau đó, nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, người ta thường mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhưng tựu trung có 4 cách cơ bản:
Cách 1: Diễn dịch (suy diễn )
Cách 2: Quy nạp
Cách 3: Tương liên (tương đồng )
Cách 4: Tương phản (đối lập )
Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề:
1. Nêu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, xuất xứ.
Mở bài 2. Nêu vấn đề (dựa vào gợi ý ở đề bài )
3. Nêu cảm nhận của mình về vấn đề.
Một số vấn đề cần tránh :
Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn được vào việc nêu vấn đề.
Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu.
Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những điều đã nói ở phần Mở bài
Một mở bài hay cần phải :
Ngắn gọn: Dẫn dắt thường vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu.
Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )
Độc đáo : gây được sự chú ý của người đọc.
Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng vềgượng ép tránh gây cho người đọc khó chịu bởi sự giả tạo.
II. Một số Mở bài tham khảo :
Đề : “Cảnh ngày xuân Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích”
Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực…thì vẫn còn mãi mãi với thời gian. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thế, đặc biệt là đoạn thơ viết về Cảnh ngày xuân – một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống.
Đề : Cảm nhận về người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Có những tác phẩm đọc xong, gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhưng cũng có những cuốn sách
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Đan
Dung lượng: 100,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)