Văn HSG9 + Dap an
Chia sẻ bởi Lê Bá Hoàng |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Văn HSG9 + Dap an thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút
i- Phần trắc nghiệm ( 9 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1. Thanh Tịnh tên thật là:
A. Nguyễn Sen
B. Trần Văn Ninh
C. Phạm Hổ
Câu 2. Các tác phẩm của Thanh Tịnh thường có đặc điểm chung:
A. Sinh động, hóm hỉnh
B. Vui tươi, nhẹ nhàng
C. Mộc mạc, giản dị
D. Trong trẻo, nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình.
Câu 3. Tác phẩm “Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm B. Tự sự
C. Miêu tả D. Tự sự kết hợp với biểu cảm
Câu 4. Những chi tiết nào thể hiện tư tưởng nhân văn của truyện ngắn “Lão Hạc” (Nam Cao).
A. Sự việc lão Hạc bán con chó vàng và tâm trạng của lão.
B. Những suy nghĩ của ông giáo về lão Hạc.
C. Việc lão Hạc gửi tiền và uỷ thác mảnh vườn cho ông giáo.
D. Cái chết của lão Hạc
E. Những suy nghĩ của vợ ông giáo về lão Hạc.
F. Những suy nghĩa của Binh Tư về lão Hạc.
Câu 5. Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” câu nói nào của chị Dậu phù hợp với tiêu đề này?
A. Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.
B. Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.
C. Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được.
Câu 6. Em hãy chọn các từ ngữ sau điền vào chỗ trống trong đoạn văn.
Hiện thực sinh động / lãng mạn bay bổng; tàn ác/ tàn tệ; tình cảm/tình hình; tâm hồn/phẩm chất.
Đoạn trích, “Tức nước vỡ bờ” được viết bằng ngòi bút (A)…………………
……….. Qua đoạn trích, Ngô Tất Tố đã vạch trần bộ mặt(B) ……………... bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời, xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào (C)……………… vô vàn cực khổ, khiến họ phải liều mạng, chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp (D)………………. của người phụ nữ nông dân vừa giàu yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 7. Những nhận xét nào sau đây đúng với nhà văn Nguyên Hồng.
A. Nhà văn của phụ nữ và trẻ em.
B. Nhà văn của người nông dân bị áp bức.
C. Nhà văn của trí thức nghèo.
D. Nhà văn của những người cùng khổ.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với tác phẩm. “Những ngày thơ ấu”.
A. Đó là tác phẩm tự truyện.
B. Đó là tiểu thuyết hư cấu dựa trên nguyên mẫu là chính cuộc đời tác giả.
C. Đó là tiểu thuyết hư cấu hoàn toàn.
Câu 9. Chủ đề chính của văn bản “Trong lòng mẹ” là gì?
A. Nỗi cay đắng, tủi cực của tác giả trong thời thơ ấu.
B. Niềm thương cảm sâu sắc đối với mẹ và với tất cả những người phụ
Môn thi: Ngữ văn
Thời gian: 150 phút
i- Phần trắc nghiệm ( 9 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1. Thanh Tịnh tên thật là:
A. Nguyễn Sen
B. Trần Văn Ninh
C. Phạm Hổ
Câu 2. Các tác phẩm của Thanh Tịnh thường có đặc điểm chung:
A. Sinh động, hóm hỉnh
B. Vui tươi, nhẹ nhàng
C. Mộc mạc, giản dị
D. Trong trẻo, nhẹ nhàng, giàu chất trữ tình.
Câu 3. Tác phẩm “Tôi đi học” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm B. Tự sự
C. Miêu tả D. Tự sự kết hợp với biểu cảm
Câu 4. Những chi tiết nào thể hiện tư tưởng nhân văn của truyện ngắn “Lão Hạc” (Nam Cao).
A. Sự việc lão Hạc bán con chó vàng và tâm trạng của lão.
B. Những suy nghĩ của ông giáo về lão Hạc.
C. Việc lão Hạc gửi tiền và uỷ thác mảnh vườn cho ông giáo.
D. Cái chết của lão Hạc
E. Những suy nghĩ của vợ ông giáo về lão Hạc.
F. Những suy nghĩa của Binh Tư về lão Hạc.
Câu 5. Trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” câu nói nào của chị Dậu phù hợp với tiêu đề này?
A. Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.
B. Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.
C. Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được.
Câu 6. Em hãy chọn các từ ngữ sau điền vào chỗ trống trong đoạn văn.
Hiện thực sinh động / lãng mạn bay bổng; tàn ác/ tàn tệ; tình cảm/tình hình; tâm hồn/phẩm chất.
Đoạn trích, “Tức nước vỡ bờ” được viết bằng ngòi bút (A)…………………
……….. Qua đoạn trích, Ngô Tất Tố đã vạch trần bộ mặt(B) ……………... bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời, xã hội ấy đã đẩy người nông dân vào (C)……………… vô vàn cực khổ, khiến họ phải liều mạng, chống lại. Đoạn trích còn cho thấy vẻ đẹp (D)………………. của người phụ nữ nông dân vừa giàu yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
Câu 7. Những nhận xét nào sau đây đúng với nhà văn Nguyên Hồng.
A. Nhà văn của phụ nữ và trẻ em.
B. Nhà văn của người nông dân bị áp bức.
C. Nhà văn của trí thức nghèo.
D. Nhà văn của những người cùng khổ.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây đúng với tác phẩm. “Những ngày thơ ấu”.
A. Đó là tác phẩm tự truyện.
B. Đó là tiểu thuyết hư cấu dựa trên nguyên mẫu là chính cuộc đời tác giả.
C. Đó là tiểu thuyết hư cấu hoàn toàn.
Câu 9. Chủ đề chính của văn bản “Trong lòng mẹ” là gì?
A. Nỗi cay đắng, tủi cực của tác giả trong thời thơ ấu.
B. Niềm thương cảm sâu sắc đối với mẹ và với tất cả những người phụ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Bá Hoàng
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)