Văn hóa nhà trường
Chia sẻ bởi Đinh Ngân Thanh |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Văn hóa nhà trường thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Mục tiêu:
Lựa chọn khái niệm và xác định được đặc trưng của văn hóa nhà trường.
Nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa nhà trường đối với sự phát triển nhà trường
Biết cách lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường.
Nội dung chính
1. Khái niệm văn hoá nhà trường
2. Tầm quan trọng của việc phát triển VHNT
3. Vai trò của Hiệu trưởng trong lãnh đạo phát triển VHNT
4. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để phát triển VHNT
5. Cách thức phát triển VHNT tích cực lành mạnh
Những câu hỏi ?
Văn hoá là gì ?
Văn hoá tổ chức/ Văn hoá nhà trường là gì ?
Văn hoá nhà trường có vai trò sống còn như thế nào?
Tại sao một trường học muốn phát triển cần phải nuôi dưỡng, vun trồng các giá trị văn hoá ?
Làm cách nào để phát triển VHNT lành mạnh, tích cực
???
1. Một số khái niệm
1.1.Văn hoá:
Hoạt động: Xem một đoạn băng Video và bình luận : đó có phải là văn hóa nhà trường?
Theo Phương Đông văn hóa là cái đẹp, Hình thức đẹp đẽ biểu hiện trước hết trong lễ, nhạc, cách lãnh đạo, quản lý,… đặc biệt trong ngôn ngữ, cách ứng xủ lịch sự. Nó biểu hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, giá trị ứng xử được mọi người chấp nhận và xem là đẹp đẽ
Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng chi phối cách giao tiếp,ứng xử của cộng đồng khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng.
Tiếp:
Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, các truyền thống, nghi lễ của một cộng đồng
1.2. Văn hoá tổ chức
Văn hoá tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ chức này với các thành viên của tổ chức khác (Greert Hofstede , Cultures & Organisations, 1991)
Văn hoá tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một tổ chức. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý…, bầu không khí tâm lý. Thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong tổ chức chấp nhận.
TỔ CHỨC
KẾT TINH (VĂN HÓA)
CÁC
TRIẾT
LÝ
VÀ
CÁC
GIÁ
TRỊ
QUAN HỆ VỚI:
- CÔNG VIỆC
- BẢN THÂN
- NGƯỜI KHÁC
CÁC
QUY
ĐỊNH
VÀ
CHÍNH
SÁCH
TRANG
TRÍ
BÀI TRÍ
TRANG
PHỤC
LO GO
KHẨU
HIỆU
…
TRẢI NGHIỆM, TƯƠNG TÁC
HÌNH THÀNH THÓI QUEN
XUẤT HIỆN CÁC NHU CẦU
HÀNH VI TỰ GIÁC
PHONG CÁCH – VĂN HÓA TỔ CHỨC
1.3. Văn hóa nhà trường:
Khái niệm: Là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác biệt giữa trường này với trường khác
Câu hỏi: tại sao đồng phục học sinh trường này khác trường khác?
Các yếu tố cấu thành văn hoá nhà trường
Văn hoá trường học: Mô hình tảng băng
Văn hoá nhà trường giống như tảng băng có phần nổi, phần chìm?
Phần nổi
Phần chìm
Tầm nhìn, chính sách,, mục tiêu
Khung cảnh, cách bài trí lớp học
Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng
Đồng phục, Các nghi thức, nghi lễ
Các hoạt động văn hoá, học tập của trường…
…?
Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân
Quyền lực và cách thức ảnh hưởng
Thương hiệu
Các giá trị
Các quy ước ngầm
…?
Hoạt động: (5 phút)
Mỗi người liệt kê 5 biểu hiện tích cực, lành mạnh của văn hóa nhà trường.
Thống nhất các ý kiến.
Những biểu hiện tích cực, lành mạnh
Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ;
Mỗi cán bộ giáo viên đều hiểu rõ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc ra các quyết định dạy và học;
Coi trọng con người, cổ vũ sự nổ lực hoàn thành công việc và công nhận sự thành công của mỗi người;
Sáng tạo và đổi mới;
Tiếp:
Khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học;
Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm;
Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn;
Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm;
Chia sẻ tầm nhìn.
Những biểu hiện tiêu cực,
không lành mạnh
Những biểu hiện tiêu cực,
không lành mạnh
Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau;
Sự kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân;
Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc;
Trách mắng học sinh vì các em không có sự tiến bộ;
Thiếu sự động viên khuyến khích;
Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy;
Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau;
Mẫu thuẫn xung đột nội bộ không được
giải quyết kịp thời.
2.Tại sao cần phải vun trồng VHNT ?
Hoạt động: Xem băng Video
Tiếp:
Thông tin cơ bản:
Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường VH-XH nơi chúng lớn lên (gia đình, trường học…)
VHNT giúp giảm bớt sự không hài lòng của GV và giúp giảm thiểu hành vi cử chỉ không lịch sự của HS;
Tạo ra môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy và học, khuyến khích GV, HS nỗ lực rèn luyện, học tập đạt thành tích mong đợi;
VHNT nuôi dưỡng, hỗ trợ việc dạy và học.
2.1.Ảnh hưởng của văn hoá nhà trường đến GV
Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các giáo viên :
- GV cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khó khăn mà họ đang gặp phải
- GV sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn
- GV tích cực trao đổi phương pháp và kỹ năng giảng dạy
- GV quan tâm đến công việc của nhau
- GV cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Tiếp:
Tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập :
- Bầu không khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực để GV quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học;
- Cải thiện thành tích giảng dạy và học tập của trường .
2.2.Ảnh hưởng của văn hoá nhà trường đến HS
Tạo ra một bầu không khí học tập tích cực:
- HS cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học
- HS được thừa nhận, được tôn trọng, cảm thấy mình có giá trị
- HS thấy rõ trách nhiệm của mình
HS tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn
HS nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất
Tiếp:
Tạo ra môi trường thân thiện cho HS:
- An toàn, cởi mở, tôn trọng;
- Cởi mở và chấp nhận các nhu cầu và hoàn cảnh khác nhau của học sinh;
- Khuyến khích học sinh phát biểu/bày tỏ quan điểm cá nhân;
- Xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò.
3. Vai trò lãnh đạo phát triển VHNT
của hiệu trưởng
Hiệu trưởng có vai trò quyết định sự phát triển VHNT :
- Triết lý giáo dục của HT ảnh hưởng đến VHNT
- HT có vai trò quyết định trong việc hình thành các chuẩn mực, niềm tin
- Sự quan tâm, chú ý của HT đến cái gì…sẽ ảnh hưởng chi phối VHNT
- HT xác định, tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của trường
HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn
( làm bài tập thực hành)
Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT?
4. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi
để phát triển VHNT
Xem xét các giá trị đặc trưng của nhà trường :
Mỗi trường đều có lịch sử tồn tại và phát triển… qua thời gian đã tạo ra những giá trị văn hoá nào đó.
Hiệu trưởng cần tạo nên sự khác biệt về bản sắc với các trường khác .
Trường THPT Nan Hoa
Trung thành
Lễ phép
Hiếu thảo
Nhân văn
Nhân ái
Ngay thẳng
Lương thiện
Tự trọng
Xác định các giá trị cốt lõi
(HĐ thực hành)
- Mỗi người viết ra 5 giá trị quan trọng đối với nhà trường.
- Thảo luận nhóm và cùng thống nhất 5 giá trị mà nhóm lựa chọn.
Các nhóm trình bày hệ thống giá trị của nhóm .
Giảng viên tổng kết.
5.Hiệu trưởng cần làm gì để phát triển văn hóa nhà trường?
Hoạt động:
Thảo luận nhóm về những việc hiệu trưởng cần làm để phát triển văn hóa nhà trường
Các nhóm trình bày kết quả.
Phát triển văn hoá nhà trường
Xây dựng bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau;
2. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy mọi người nỗ lực làm việc;
3. Mỗi CBQL, GV, NV trong trường đều có bản mô tả công việc, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ;
4. HT tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với GV đứng lớp về cách dạy và học;
5. Làm cho HS biết là chúng được yêu thương, được quan tâm chăm sóc;
6. Đảm bảo HS có một tương lai xứng đáng với sự đầu tư của cha mẹ chúng;
Cách thức phát triển văn hoá nhà trường lành mạnh/tích cực
7. HT chia sẻ quyền lực, mạnh dạn trao quyền cho GV (đề cao vai trò lãnh đạo hoạt động dạy và học của GV).
8. HT thể hiện sự nhiệt tâm, trách nhiệm và đầy tình yêu thương học trò.
9. HT thường xuyên có mặt trong trường và tăng cường tham dự những sinh hoạt của HS .
10. HT thường xuyên trau dồi kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe .
11. Khuyến khích PH tham gia vào các hoạt động GD của trường và làm cho PH hiểu rõ vai trò của họ.
12. HT luôn suy nghĩ để học hỏi, để đổi mới và nâng cao uy tín của mình trong nhà trường. .
Trân trọng cảm ơn !
Lựa chọn khái niệm và xác định được đặc trưng của văn hóa nhà trường.
Nhận rõ tầm quan trọng của văn hóa nhà trường đối với sự phát triển nhà trường
Biết cách lãnh đạo phát triển văn hóa nhà trường.
Nội dung chính
1. Khái niệm văn hoá nhà trường
2. Tầm quan trọng của việc phát triển VHNT
3. Vai trò của Hiệu trưởng trong lãnh đạo phát triển VHNT
4. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi để phát triển VHNT
5. Cách thức phát triển VHNT tích cực lành mạnh
Những câu hỏi ?
Văn hoá là gì ?
Văn hoá tổ chức/ Văn hoá nhà trường là gì ?
Văn hoá nhà trường có vai trò sống còn như thế nào?
Tại sao một trường học muốn phát triển cần phải nuôi dưỡng, vun trồng các giá trị văn hoá ?
Làm cách nào để phát triển VHNT lành mạnh, tích cực
???
1. Một số khái niệm
1.1.Văn hoá:
Hoạt động: Xem một đoạn băng Video và bình luận : đó có phải là văn hóa nhà trường?
Theo Phương Đông văn hóa là cái đẹp, Hình thức đẹp đẽ biểu hiện trước hết trong lễ, nhạc, cách lãnh đạo, quản lý,… đặc biệt trong ngôn ngữ, cách ứng xủ lịch sự. Nó biểu hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, giá trị ứng xử được mọi người chấp nhận và xem là đẹp đẽ
Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng chi phối cách giao tiếp,ứng xử của cộng đồng khiến cộng đồng ấy có đặc thù riêng.
Tiếp:
Văn hóa là dòng chảy của các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, các truyền thống, nghi lễ của một cộng đồng
1.2. Văn hoá tổ chức
Văn hoá tổ chức là một tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử của một tổ chức tạo nên sự khác biệt của các thành viên của tổ chức này với các thành viên của tổ chức khác (Greert Hofstede , Cultures & Organisations, 1991)
Văn hoá tổ chức liên quan đến toàn bộ đời sống vật chất, tinh thần của một tổ chức. Nó biểu hiện trước hết trong tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu, triết lý, các giá trị, phong cách lãnh đạo, quản lý…, bầu không khí tâm lý. Thể hiện thành một hệ thống các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử được xem là tốt đẹp và được mỗi người trong tổ chức chấp nhận.
TỔ CHỨC
KẾT TINH (VĂN HÓA)
CÁC
TRIẾT
LÝ
VÀ
CÁC
GIÁ
TRỊ
QUAN HỆ VỚI:
- CÔNG VIỆC
- BẢN THÂN
- NGƯỜI KHÁC
CÁC
QUY
ĐỊNH
VÀ
CHÍNH
SÁCH
TRANG
TRÍ
BÀI TRÍ
TRANG
PHỤC
LO GO
KHẨU
HIỆU
…
TRẢI NGHIỆM, TƯƠNG TÁC
HÌNH THÀNH THÓI QUEN
XUẤT HIỆN CÁC NHU CẦU
HÀNH VI TỰ GIÁC
PHONG CÁCH – VĂN HÓA TỔ CHỨC
1.3. Văn hóa nhà trường:
Khái niệm: Là tổng hợp các giá trị, các chuẩn mực, niềm tin và hành vi ứng xử của các thành viên trong nhà trường tạo nên sự khác biệt giữa trường này với trường khác
Câu hỏi: tại sao đồng phục học sinh trường này khác trường khác?
Các yếu tố cấu thành văn hoá nhà trường
Văn hoá trường học: Mô hình tảng băng
Văn hoá nhà trường giống như tảng băng có phần nổi, phần chìm?
Phần nổi
Phần chìm
Tầm nhìn, chính sách,, mục tiêu
Khung cảnh, cách bài trí lớp học
Logo, khẩu hiệu, bảng hiệu, biểu tượng
Đồng phục, Các nghi thức, nghi lễ
Các hoạt động văn hoá, học tập của trường…
…?
Nhu cầu, cảm xúc, mong muốn cá nhân
Quyền lực và cách thức ảnh hưởng
Thương hiệu
Các giá trị
Các quy ước ngầm
…?
Hoạt động: (5 phút)
Mỗi người liệt kê 5 biểu hiện tích cực, lành mạnh của văn hóa nhà trường.
Thống nhất các ý kiến.
Những biểu hiện tích cực, lành mạnh
Nuôi dưỡng bầu không khí cởi mở, dân chủ;
Mỗi cán bộ giáo viên đều hiểu rõ trách nhiệm, tích cực tham gia vào việc ra các quyết định dạy và học;
Coi trọng con người, cổ vũ sự nổ lực hoàn thành công việc và công nhận sự thành công của mỗi người;
Sáng tạo và đổi mới;
Tiếp:
Khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp nâng cao chất lượng dạy và học;
Khuyến khích đối thoại và hợp tác, làm việc nhóm;
Chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi chuyên môn;
Chia sẻ quyền lực, trao quyền, khuyến khích tính tự chịu trách nhiệm;
Chia sẻ tầm nhìn.
Những biểu hiện tiêu cực,
không lành mạnh
Những biểu hiện tiêu cực,
không lành mạnh
Sự buộc tội, đổ lỗi cho nhau;
Sự kiểm soát quá chặt chẽ đánh mất quyền tự do và tự chủ của cá nhân;
Quan liêu, nguyên tắc một cách máy móc;
Trách mắng học sinh vì các em không có sự tiến bộ;
Thiếu sự động viên khuyến khích;
Thiếu sự cởi mở, thiếu sự tin cậy;
Thiếu sự hợp tác, thiếu sự chia sẻ học hỏi lẫn nhau;
Mẫu thuẫn xung đột nội bộ không được
giải quyết kịp thời.
2.Tại sao cần phải vun trồng VHNT ?
Hoạt động: Xem băng Video
Tiếp:
Thông tin cơ bản:
Sự phát triển của trẻ em chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường VH-XH nơi chúng lớn lên (gia đình, trường học…)
VHNT giúp giảm bớt sự không hài lòng của GV và giúp giảm thiểu hành vi cử chỉ không lịch sự của HS;
Tạo ra môi trường thuận lợi hỗ trợ việc dạy và học, khuyến khích GV, HS nỗ lực rèn luyện, học tập đạt thành tích mong đợi;
VHNT nuôi dưỡng, hỗ trợ việc dạy và học.
2.1.Ảnh hưởng của văn hoá nhà trường đến GV
Khuyến khích mối quan hệ hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau giữa các giáo viên :
- GV cảm thấy thoải mái dễ dàng thảo luận về những vấn đề hay khó khăn mà họ đang gặp phải
- GV sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm chuyên môn
- GV tích cực trao đổi phương pháp và kỹ năng giảng dạy
- GV quan tâm đến công việc của nhau
- GV cùng hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra.
Tiếp:
Tạo bầu không khí tin cậy thúc đẩy giáo viên quan tâm đến chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập :
- Bầu không khí cởi mở, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau tạo động lực để GV quan tâm cải tiến nâng cao chất lượng dạy và học;
- Cải thiện thành tích giảng dạy và học tập của trường .
2.2.Ảnh hưởng của văn hoá nhà trường đến HS
Tạo ra một bầu không khí học tập tích cực:
- HS cảm thấy thoải mái, vui vẻ, ham học
- HS được thừa nhận, được tôn trọng, cảm thấy mình có giá trị
- HS thấy rõ trách nhiệm của mình
HS tích cực khám phá, liên tục trải nghiệm và tích cực tương tác với giáo viên, nhóm bạn
HS nỗ lực đạt thành tích học tập tốt nhất
Tiếp:
Tạo ra môi trường thân thiện cho HS:
- An toàn, cởi mở, tôn trọng;
- Cởi mở và chấp nhận các nhu cầu và hoàn cảnh khác nhau của học sinh;
- Khuyến khích học sinh phát biểu/bày tỏ quan điểm cá nhân;
- Xây dựng mối quan hệ ứng xử tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau, học hỏi lẫn nhau giữa thầy và trò.
3. Vai trò lãnh đạo phát triển VHNT
của hiệu trưởng
Hiệu trưởng có vai trò quyết định sự phát triển VHNT :
- Triết lý giáo dục của HT ảnh hưởng đến VHNT
- HT có vai trò quyết định trong việc hình thành các chuẩn mực, niềm tin
- Sự quan tâm, chú ý của HT đến cái gì…sẽ ảnh hưởng chi phối VHNT
- HT xác định, tạo lập hệ thống giá trị cốt lõi của trường
HT xác định các đặc trưng và chia sẻ tầm nhìn
( làm bài tập thực hành)
Hiệu trưởng có ảnh hưởng như thế nào đến VHNT?
4. Định hình hệ thống các giá trị cốt lõi
để phát triển VHNT
Xem xét các giá trị đặc trưng của nhà trường :
Mỗi trường đều có lịch sử tồn tại và phát triển… qua thời gian đã tạo ra những giá trị văn hoá nào đó.
Hiệu trưởng cần tạo nên sự khác biệt về bản sắc với các trường khác .
Trường THPT Nan Hoa
Trung thành
Lễ phép
Hiếu thảo
Nhân văn
Nhân ái
Ngay thẳng
Lương thiện
Tự trọng
Xác định các giá trị cốt lõi
(HĐ thực hành)
- Mỗi người viết ra 5 giá trị quan trọng đối với nhà trường.
- Thảo luận nhóm và cùng thống nhất 5 giá trị mà nhóm lựa chọn.
Các nhóm trình bày hệ thống giá trị của nhóm .
Giảng viên tổng kết.
5.Hiệu trưởng cần làm gì để phát triển văn hóa nhà trường?
Hoạt động:
Thảo luận nhóm về những việc hiệu trưởng cần làm để phát triển văn hóa nhà trường
Các nhóm trình bày kết quả.
Phát triển văn hoá nhà trường
Xây dựng bầu không khí dân chủ: cởi mở, hợp tác, cùng chia sẻ hỗ trợ lẫn nhau;
2. Xây dựng cơ chế giám sát, đánh giá, khen thưởng hợp lý thúc đẩy mọi người nỗ lực làm việc;
3. Mỗi CBQL, GV, NV trong trường đều có bản mô tả công việc, làm rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ;
4. HT tăng cường dự giờ, trao đổi chuyên môn với GV đứng lớp về cách dạy và học;
5. Làm cho HS biết là chúng được yêu thương, được quan tâm chăm sóc;
6. Đảm bảo HS có một tương lai xứng đáng với sự đầu tư của cha mẹ chúng;
Cách thức phát triển văn hoá nhà trường lành mạnh/tích cực
7. HT chia sẻ quyền lực, mạnh dạn trao quyền cho GV (đề cao vai trò lãnh đạo hoạt động dạy và học của GV).
8. HT thể hiện sự nhiệt tâm, trách nhiệm và đầy tình yêu thương học trò.
9. HT thường xuyên có mặt trong trường và tăng cường tham dự những sinh hoạt của HS .
10. HT thường xuyên trau dồi kỹ năng giao tiếp, biết lắng nghe .
11. Khuyến khích PH tham gia vào các hoạt động GD của trường và làm cho PH hiểu rõ vai trò của họ.
12. HT luôn suy nghĩ để học hỏi, để đổi mới và nâng cao uy tín của mình trong nhà trường. .
Trân trọng cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngân Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)