Van hay
Chia sẻ bởi Trần Văn Đạt |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: van hay thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
THUYET MINH VE CAY LUA
" Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. " Cây lúa từ bao đời nay đã gắn liền với từng bữa cơm, gắn liền với nỗi vất vả khó nhọc của những ngươi nông dân Việt Nam. Đi từ Bắc chí Nam đâu đâu cũng xuất hiện những cánh đồng mênh mông bát ngát với những cây lúa xanh mượt. Cây lúa là loại cây thân cỏ, tròn có nhiều gióng và đốt. Gióng thường rỗng chỉ đặc ở đốt, lá dài, có bẹ ôm lấy thân, gân lá song song, rễ chùm, hoa nhỏ, mọc thành bông không có cánh hoa, chỉ có những vây nhỏ bao bọc lấy nhụy. Khi hoa nở, cả bao phấn và nhụy đều thò ra ngoài. Quả khô có một hạt trong chứa nhiều chất bột. Vỏ quả và vỏ hạt không phân biệt, ta vẫn quen gọi rầm quả cây lúa là hạt vì không thấy có vỏ, thật ra vỏ quả ở đây dính liền với vỏ hạt.
Vậy cây lúa sinh trưởng ra làm sao? Đó cũng là một quá trình thật dài để chúng ta có thể chứng minh về cây lúa. Từ khi chọn giống cho đến khu thu hoạch và làm thành sản phẩm mà chúng ta dùng thường ngày. Quy trình chọn giống là rất quan trọng, chọn những hạt vàng óng, to khoẻ, mập mạp, khi đó chúng ra mới có thể mang lúa đi ngâm trong nước một đến hai ngày sau đó chúng ta phải ủ lúa trong môi trường ấm áp, hạt lúa được nảy mầm, ta lại tiếp tục gieo hạt xuống những đồng ruộng đã được cày bừa thật kỹ lưỡng, sau hai mươi ngày đến hai mươi lăm ngày chúng ta lại phải nhổ đám mạ giày cấy thật đều đặn. Tiếp đó ta phải chăm bón có kỹ thuật và đúng thời điểm theo từng độ tuổi của lúa, cho đến lúc Lúa trổ bông, ngậm sữa cũng không kèm phần quan trọng, để làm cho bông lúa thêm sai và chắc hạt hơn.
Đến khi hạt lúa chín là ta đã phải trải qua khoảng chín mươi ngày tuổi chăm sóc, trong thấy cánh đồng lúa chín vàng óng ai nấy cũng cảm thấy hạnh phúc vô cùng, vì tất cả những công sức đã đổ dồn vào trong đám ruộng, chờ đợi đến ngày thu hoạch người Nông dân phải tất bật gặt hái, nâng nui từng bông lúa, vì lúa chín rất dễ dàng rụng hạt, ngày xưa chúng ta phải tuốt lúa bằng tay, nhưng bây giờ thời đại đã tân tiền đã có máy tuốt, đỡ đi phần nào cho người nông dân.,
Cây lúa nước thích nghi với nhiều loại đất: đất cát pha, đất phèn, đất thịt, đất mỡ gà ...cũng giống người nông dân cây lúa cần cù chắt lọc tinh tuý từ đất mẹ mà lớn lên trỏ thành cây lương thực chủ lực của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.. Cây lúa ở Việt Nam được người nông dân canh tác hai vụ chính là lúa chiêm (từ tháng giêng đến tháng 4, tháng 5) và lúa mùa (từ tháng 6 đến tháng 9, tháng 10)âm lịch.
Dựa vào thời gian phát triển của cây lúa thì ta có thể chia chúng ra làm hai loại: giống ngắn ngày và giống dài ngày. Giống ngắn ngày gồm có các loại như: quy năm, khang dân,...quá trình sinh trưởng của chúng thường từ 90-120 ngày. Ở nước ta thì đa phần người nông dân trồng giông lúa ngắn ngày.Giống dài ngày gồm một số loại như: si, tám thơm,...quá trình sinh trưởn của chúng dài hơn từ 180-210 ngày. Cây lúa phát triển theo ba giai đoạn. Đầu tiên, từ hạt giông sẽ nảy mầm thang mạ, sau đó mạ sẽ được người nông dân đem ra đồng để trồng.Sau một thời gian phát triển nữa thì cây lúa sẽ phát triển đến thì con gái- tức là lúc cây lúa đang trổ đòng đòng, rất xanh tốt. Người xưa có câu:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Ý muốn so sánh người phụ nữ ở tuổi 17-18 với cây lúa đang ở thì con gái- rất trẻ trung, xinh đẹp. Sau một thời gian phát triển nữa thì cây lá sẽ chín, hạt nhiều sẽ lam cho cây lúa nghiêng ngả. Đây cũng chính là lúc mùa gặt đến. Những người nông dân sẽ đi ra đồng và gặt về những cây lúa chín nhất mà mồ hôi công sức của họ đã đổ vào để làm cho cây lúa nảy mầm và chín.
Dựa vào đặc điểm của cây lúa ta cũng có thể chia cây lúa ra làm hai loại: giống lúa nếp và giống lúa tẻ. Giống lúa nếp thì hạt tròn, to, trắng và ăn thơm. Giống lúa tẻ thì hạt dài, không tròn, nhỏ và ăn không thơm bằng giống lúa nếp.
Gạo nếp mặc dù thơm hơn gạo tẻ nhưng lại rất ít được mọi người ăn hoặc nếu có thì cũng chỉ
" Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. " Cây lúa từ bao đời nay đã gắn liền với từng bữa cơm, gắn liền với nỗi vất vả khó nhọc của những ngươi nông dân Việt Nam. Đi từ Bắc chí Nam đâu đâu cũng xuất hiện những cánh đồng mênh mông bát ngát với những cây lúa xanh mượt. Cây lúa là loại cây thân cỏ, tròn có nhiều gióng và đốt. Gióng thường rỗng chỉ đặc ở đốt, lá dài, có bẹ ôm lấy thân, gân lá song song, rễ chùm, hoa nhỏ, mọc thành bông không có cánh hoa, chỉ có những vây nhỏ bao bọc lấy nhụy. Khi hoa nở, cả bao phấn và nhụy đều thò ra ngoài. Quả khô có một hạt trong chứa nhiều chất bột. Vỏ quả và vỏ hạt không phân biệt, ta vẫn quen gọi rầm quả cây lúa là hạt vì không thấy có vỏ, thật ra vỏ quả ở đây dính liền với vỏ hạt.
Vậy cây lúa sinh trưởng ra làm sao? Đó cũng là một quá trình thật dài để chúng ta có thể chứng minh về cây lúa. Từ khi chọn giống cho đến khu thu hoạch và làm thành sản phẩm mà chúng ta dùng thường ngày. Quy trình chọn giống là rất quan trọng, chọn những hạt vàng óng, to khoẻ, mập mạp, khi đó chúng ra mới có thể mang lúa đi ngâm trong nước một đến hai ngày sau đó chúng ta phải ủ lúa trong môi trường ấm áp, hạt lúa được nảy mầm, ta lại tiếp tục gieo hạt xuống những đồng ruộng đã được cày bừa thật kỹ lưỡng, sau hai mươi ngày đến hai mươi lăm ngày chúng ta lại phải nhổ đám mạ giày cấy thật đều đặn. Tiếp đó ta phải chăm bón có kỹ thuật và đúng thời điểm theo từng độ tuổi của lúa, cho đến lúc Lúa trổ bông, ngậm sữa cũng không kèm phần quan trọng, để làm cho bông lúa thêm sai và chắc hạt hơn.
Đến khi hạt lúa chín là ta đã phải trải qua khoảng chín mươi ngày tuổi chăm sóc, trong thấy cánh đồng lúa chín vàng óng ai nấy cũng cảm thấy hạnh phúc vô cùng, vì tất cả những công sức đã đổ dồn vào trong đám ruộng, chờ đợi đến ngày thu hoạch người Nông dân phải tất bật gặt hái, nâng nui từng bông lúa, vì lúa chín rất dễ dàng rụng hạt, ngày xưa chúng ta phải tuốt lúa bằng tay, nhưng bây giờ thời đại đã tân tiền đã có máy tuốt, đỡ đi phần nào cho người nông dân.,
Cây lúa nước thích nghi với nhiều loại đất: đất cát pha, đất phèn, đất thịt, đất mỡ gà ...cũng giống người nông dân cây lúa cần cù chắt lọc tinh tuý từ đất mẹ mà lớn lên trỏ thành cây lương thực chủ lực của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam.. Cây lúa ở Việt Nam được người nông dân canh tác hai vụ chính là lúa chiêm (từ tháng giêng đến tháng 4, tháng 5) và lúa mùa (từ tháng 6 đến tháng 9, tháng 10)âm lịch.
Dựa vào thời gian phát triển của cây lúa thì ta có thể chia chúng ra làm hai loại: giống ngắn ngày và giống dài ngày. Giống ngắn ngày gồm có các loại như: quy năm, khang dân,...quá trình sinh trưởng của chúng thường từ 90-120 ngày. Ở nước ta thì đa phần người nông dân trồng giông lúa ngắn ngày.Giống dài ngày gồm một số loại như: si, tám thơm,...quá trình sinh trưởn của chúng dài hơn từ 180-210 ngày. Cây lúa phát triển theo ba giai đoạn. Đầu tiên, từ hạt giông sẽ nảy mầm thang mạ, sau đó mạ sẽ được người nông dân đem ra đồng để trồng.Sau một thời gian phát triển nữa thì cây lúa sẽ phát triển đến thì con gái- tức là lúc cây lúa đang trổ đòng đòng, rất xanh tốt. Người xưa có câu:
Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
Ý muốn so sánh người phụ nữ ở tuổi 17-18 với cây lúa đang ở thì con gái- rất trẻ trung, xinh đẹp. Sau một thời gian phát triển nữa thì cây lá sẽ chín, hạt nhiều sẽ lam cho cây lúa nghiêng ngả. Đây cũng chính là lúc mùa gặt đến. Những người nông dân sẽ đi ra đồng và gặt về những cây lúa chín nhất mà mồ hôi công sức của họ đã đổ vào để làm cho cây lúa nảy mầm và chín.
Dựa vào đặc điểm của cây lúa ta cũng có thể chia cây lúa ra làm hai loại: giống lúa nếp và giống lúa tẻ. Giống lúa nếp thì hạt tròn, to, trắng và ăn thơm. Giống lúa tẻ thì hạt dài, không tròn, nhỏ và ăn không thơm bằng giống lúa nếp.
Gạo nếp mặc dù thơm hơn gạo tẻ nhưng lại rất ít được mọi người ăn hoặc nếu có thì cũng chỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)