Van bản nhat dụng sau 1975

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: van bản nhat dụng sau 1975 thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG IV: VĂN HỌC VIỆT NAM SAU NĂM 1975
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS
1. Đặc điểm cấu tạo chương trình.
a. Văn bản nhật dụng:
* Lớp 6:
- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử (Thúy Lan).
- Động Phong Nha (Trần Hoàng).
* Lớp 7:
- Cổng trường mở ra (Lí Lan).
- Ca Huế trên sông Hương (Hà Ánh Minh).
* Lớp 8:
- Thông tin về ngày trái đất năm 2000, (tài liệu Sở KH - CNHN).
Ôn dịch, thuốc lá, (Nguyễn Khắc Viện)
- Bài toán dân số. ( Thái An)
- Sài Gòn tôi yêu (Minh Hương).
* Lớp 9:
- Phong cách Hồ Chí Minh (Lê Anh Trà).
- Tuyên bố thế giới về quyền được bảo về và phát triển của trẻ em.
- Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (Vũ Khoan)
1. Đặc điểm cấu tạo chương trình (tiếp).
b. Văn bản văn học.
* Lớp 6:
- Bức tranh của em gái tôi,
(Tạ Duy Anh).

- Lao xao, (Duy Khán).
- Cuộc chia tay của những con
búp bê, (Khánh Hoài).
* Lớp 7:
* Lớp 9:
- Ánh trăng, (Nguyễn Duy).
- Viếng lăng Bác, (Viễn Phương).
- Sang thu, (Hữu Thỉnh).
- Mùa xuân nho nhỏ, (Thanh Hải).
- Bến quê, (Nguyễn Minh Châu).
c. Đặc điểm cấu tạo chương trình.
- Đảm bảo sự gắn bó , cân đối giữa các phần Văn -
Tiếng Việt - Tập làm văn, đáp ứng tinh thần tích hợp
giữa 3 phân môn.
- Số lượng các văn bản, tác phẩm đưa vào chương trình
không nhiều, chủ yếu là các văn bản nhật dụng, một số
tác phẩm văn học có tính tiêu biểu cho các thể loại văn
học Việt Nam sau năm 1975
1. Đặc điểm cấu tạo chương trình (tiếp).
2. Nội dung.
a. Văn bản nhật dụng:
Mang tính cập nhật và có nội dung,chủ đề:
- Di tích lịch sử (Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử).
- Danh lam thắng cảnh (Động Phong Nha).
- Giáo dục (Cổng trường mở ra).
- Văn hóa (Ca Huế trên sông Hương).
- Môi trường (Thông tin về ngày Trái đất năm 2000).
- Quyền sống của con người (Tuyên bố thế giới về sự sống còn,
quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em ...).
- Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
(Phong cách Hồ Chí Minh).
2. Nội dung. (tiếp)
b. Văn bản, tác phẩm văn học.
- Giáo dục tinh thần nhân nghĩa: tình yêu thương con người,
tình yêu thiên nhiên, xóm làng, quê hương, đất nước.
- Giúp học sinh biết sống tình nghĩa, thủy chung, hiểu được
giá trị cuộc sống, sống có ích, cống hiến cho cuộc đời chung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)