Văn bản

Chia sẻ bởi Lê Quang Triêu | Ngày 11/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: văn bản thuộc Tiếng Anh 8

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ HOẠT ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ,
THIẾT THỰC

I Lý do chọn chuyên đề
Do yêu cầu của việc thường xuyên đổi mới PPDH trong môn Ngữ Văn . Tổ chức thảo luận nhóm là việc thường xuyên trong tổ chức các hoạt động dạy học .
Qua thực tế dạy học , với việc thảo luận nhóm trong giờ học , dự giờ giáo viên tôi thấy những vướng mắc còn tồn tại – Tôi xin đưa ra một số vấn đề để thầy cô giáo bàn bạc những giải pháp để làm thế nào cho việc tổ chức hoạt động nhóm có hiệu quả thiết thực .
II. những vướng mắc mà bản thân nhận thấy:
1.Hoạt động nhóm còn mang tính hình thức trong các giờ học.
Tồn tại này xuất phát từ tiêu chí đánh giá giờ dạy-phát huy tính
Hoạt động tích cực của học sinh.-Cho nên dẫn đến việc thảo luận nhóm.
không đúng lúc đúng nơi trong tiết dạy,dẫn đến tính hình thức nhiều
hơn tính hiệu quả.
2. Các nhóm hoạt động không đồng đều dẫn đến việc thi đua giữa các
Nhóm mờ nhạt dần.
3. Các dối tương trong nhóm chưa tham gia họat động môt cách đông bộ
mà chỉ chờ nhóm báo cáo kêt qủa .
4. Viêc xử lí kết quả chưa thât tốt .(đôi lúc biến thảo luận nhóm thành hđ cá nhân)
VD: G /V thu hàng loat phiêú rồi sử lí . – Tôi thấy chưa ổn.
G/V mời nhóm trưởng báo cáo rồi nhận xét...
5. GV đặt câu hỏi thảo luận nhóm song không hướng dẫn thảo luận nhóm : như quy định thời gian , cách thức làm ( trình bày )...
III. Những biện pháp đã khắc phục :
1 Xác định nội dung hoạt động nhóm cho phù hợp với từng phân môn , kiểu bài , và điểm xuất phát tiến hành thảo luận nhóm . xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp – câu hỏi phải tạo ra được tình huống có vấn đề , có thể dẫn đến tranh luận .
2. phân chia các đối tượng giỏi ,khá đồng đều giữa các nhóm.
3.Xác lập khi nào thảo luận nhóm nhỏ ?Khi nào thảo luận nhóm lớn ?
Nhóm nhò 2 em cùng 1 bàn ,nhóm lớn 4 em (2em bàn trên,2em bàn dưới)
4. Khi thảo luận nhóm phải quy định thi đua không nhất thiết yêu cầu đại diện
Phát biểu mà mổi 1 đôi tự quản nào đó trong nhóm báo cáo –dựa vào thi đua
Các đối tượng trong nhóm có trách nhiệm đồí với nhau , gắn kết nhau trong hoạt động .
5.Phải quy định thời gian , cách thức hoạt động , cách thức trình bày ...
6. Đa dạng hóa hình thức tra cứu kết quả:
- Yêu cầu Đại diện nhóm báo cáo – Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- Yêu cầu một đối tượng bất kỳ đại diện báo cáo – Các nhóm khác ........
- Tổ chức các nhóm chấm chéo với nhau
-Cho các nhóm làm bài tập rồi trình bày tại bảng đen.
Trên đây là những nhận thấy – và đã thực hiện xin mời đồng nghiệp trong tổ góp ý để chuyên đề đạt hiệu quả cao./

MỘT SỐ KỸ THUẬT TRƯỚC KHI SỬA LỔI HỌC SINH

I. HOÀN CẢNH CỦA CHUYÊN ĐỀ VÀ YÊU CẦU MỤC TIÊU :
Việc sai sót lỗi là điều không thể tránh trong quá trình học rèn luyện của học sinh . Do vậy giáo viên cần phải biết sửa lỗi cho các em như thứ nào để các em khỏi mắc phải
những lỗi đó đồng thời không làm cho các em lo lắng và mất hứng thú, trở nên nhút nhát
trong quá trình hoc tâp .Đa số giáo viên chúng ta thường nghĩ đơn giản là học sinh sai đâu
sửa đó . nhưng chính vì điều đó có khi gây tâm lí cho các em lo sợ khi nói , làm các em e ngại và mất dần khả năng giao tiếp.
Vì vậy ở đây chúng ta nên bàn làm cách nào sửa lỗi cho học sinh một cách có hiệu quả ,
khuyến khich được các em yên tâm khi được sửa lổi . Ta chia một tiết học ra thành các giai đoạn .mỗi giai đoạn sửa gì, tại sao sửa và sửa như thế nào?
II.PHẠM VI CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH
1.Giai đoạn thành lập ngữ cảnh(preteach voc,set the scene)
Ở giai đoạn này giáo viên không nên sửa gì cả,chỉ gợi ý khai thác kiến thức(what)từ học
sinh và bỏ qua các lỗi mà các em mắc phải. ví dụ: giáo viên đưa quyển sách và hỏi ”what is this?”.Có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Triêu
Dung lượng: 32,74KB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)