Van 9 - tuan 17
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng |
Ngày 07/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: van 9 - tuan 17 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Huế
Trường THCS Bạch Long
ĐỀ BÀI
I. Tr¾c nghiÖm ( 2,5 ®iÓm)
Bµi 1: ĐiÒn néi dung cét A víi néi dung thÝch hîp ë cét B ®Ó cã ®îc nhËn ®Þnh®óng vÒ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i.
1 -.......; 2 -......; 3 -.....; 4 -....;5 -........
c
d
e
a
b
Bài 2.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của đáp án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
1. Câu " Chú ấy chụp ảnh cho mỡnh bằng máy ảnh." đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A.Phương châm về lượng . B. Phương châm về chất .
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức.
E. Phương châm lịch sự.
2.Thành ng? " ông nói gà, bà nói vịt." liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất . B. Phương châm quan hệ.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm cách thức.
3.Trong giao tiếp, người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tỡnh huống giao tếp để xưng hô cho thích hợp. Dúng hay sai?
A. Dúng B. Sai
4.Câu van nào sau đây sử dụng lời dẫn trực tiếp?
A. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kỡ lạ.
B. Hoạ sĩ nghĩ thầm: " Khách đến bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn."
C. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc cầu thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa.
5.Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi?
A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn van.
B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A vàB đều sai.
II. Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: ( 3,0 điểm) .Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn văn sau:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tang, đại bác. Tre gi? làng, gi? nước, gi? mái nhà tranh, gi? đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Yêu cầu cần đạt
*PhÐp nh©n ho¸: T¸c gi¶ nh©n ho¸ tre, coi tre nh mét con ngêi, mét c«ng d©n s½n sµng chiÕn ®Êu, hi sinh, x¶ th©n v× quª h¬ng ®Êt níc.
T¸c dông: Lµm cho h×nh ¶nh c©y tre gÇn gòi víi con ngêi h¬n, g©y Ên tîng víi ngêi ®äc nhiÒu h¬n.
*PhÐp ®iÖp ngữ: LÆp ®i lÆp l¹i c¸c tõ ngữ “tre”, “anh hïng”, “giữ”.
- T¸c dông: NhÊn m¹nh ®Õn hình ¶nh c©y tre víi những chiÕn c«ng cña nã, ®ång thêi t¹o sù nhÞp nhµng cho c©u văn.
* PhÐp liÖt kª: “gËy tre”, “ch«ng tre”, “tre xung phong”, “tre giữ lµng”..
-T¸c dông : DiÔn t¶ sù gÇn gòi th©n quen cña c©y tre ViÖt nam trong tình c¶m cña con ngêi.
Câu 2: ( 4,5 điểm). Viết một đoạn van ngắn, chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp . Gạch chân và chỉ rõ lời dẫn ấy.
Từ sai
lỡ lào
sả thân buồn bã
Ch?a đúng
nỡ nào
xả thân
buồn bã
Tăng sức mạnh lạc cho đoạn văn.
→ Tạo nhịp điệu cho đoạn văn.
Nếu tết đến chắc chắn bạn ấy sẽ về thăm tôi.
→ Tết đến chắc chắn bạn ấy sẽ về thăm tôi.
Tôi nhìn Mai Hương bỡ ngỡ vẫn dáng người nhỏ bé tôi nói: “Tớ khỏe lắm”.
→ Tôi bỡ ngỡ nhìn Mai Hương nói: “Tớ khỏe lắm”.
" Hôm nay đi học về tôi đã kể cho mẹ nghe một câu chuyện rất kinh khủng đó là: " Lúc gần bước vào cổng trường thỡ con bắt gặp hai đứa con gái cãi nhau vỡ một chiếc bánh mỡ mẹ ạ". Mẹ nói rằng: "Vậy à? Thế cuối cùng thỡ ai được an hả con? A thưa mẹ hai đứa cứ cãi nhau rồi chiếc bánh rơi xuống đất. Con nghĩ thầm: Chắc một trong hai đứa sẽ nhặt bánh lên để an. Nhưng rồi chẳng đứa nào nhặt lên. Câu chuyện kinh khủng không mẹ."
I Dề bài
Phần I: Trắc nghiệm(2.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1, Bài thơ "Dồng chí" của Chính H?u ra đời vào thời kỳ nào?
A. Trước cách mạng tháng 8. B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
2, Hỡnh ảnh "Dầu súng trang treo" trong bài thơ "Dồng chí" có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng?
A. Tả thực B. Biểu tượng
C. Vừa tả thực, vừa biểu tượng D. Cả A,B, C đều sai
3, Nội dung chính của bài thơ "Bếp lửa" là gỡ?
A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
B. Nói về tỡnh cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà.
C. Nói về tỡnh cảm thương yêu của người bà giành cho con và cháu.
D. Nói về tỡnh cảm nhớ thương của người con giành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
4, Có người cho rằng, giống như bài thơ "Dồng chí" , "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" cũng khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bỡnh dị, bỡnh thường của đời sống chiến tranh. Dúng hay sai?
A. Dúng B. Sai
5, Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Doàn thuyền đánh cá - Huy Cận" là gỡ?
A. Cảm hứng về lao động. B. Cảm hứng về thiên nhiên.
C. Cảm hứng về chiến tranh. D. Cả A và B đều đúng.
6, Hỡnh ảnh "trang cứ tròn vành vạnh" trong bài thơ "ánh trang" của Nguyễn Duy tượng trưng cho điều gỡ?
A. Hạnh phúc viên mãn tràn đầy. B. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
C. Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn. D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
7, Tác phẩm "Làng - Kim Lân" được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết C. Hồi kí
B. Truyện ngắn D. Tuỳ bút
8, Cốt truyện của "Lặng lẽ Sa Pa" là gỡ?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ gi?a ông hoạ sĩ già, cô kỹ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa.
B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị gi?a người lái xe lên Sa Pa với cô kỹ sư và ông hoạ sĩ già.
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời của mỡnh.
D. Cuộc gặp gỡ gi?a nh?ng người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.
9, Truyện ngắn "Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng" được viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
A. Hoàng Lê nhất thống chí B. Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh
C. Làng D. Phong cách Hồ Chí Minh
10, Van bản trích từ truyện "Chiếc lược ngà" trong SGK Ng? van 9 tập I chủ yếu viết về điều gỡ?
Tỡnh cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Tỡnh đồng chí của nh?ng người cán bộ cách mạng.
C. Tỡnh quân dân trong chiến tranh.
D. Cả A và B đều đúng.
Phần II: Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
Yêu cầu cần đạt:
- Ông Sáu đi kháng chiến chiến có dịp trở lại thăm nhà khi đứa con gái đã lên 8 tuổi. Bé Thu nhất định không nhận ông là cha vì vết thẹo trên má. Đến khi cô bé nhận ra ba thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường.
Vào khu căn cứ, ông dồn hết tình thương nỗi nhớ vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con. Nhưng chưa kịp trao cây lược cho con ông đã hi sinh.
Câu 2: (5,5 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ:
“ Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
(Đồng chí – Chính Hữu)
* Yêu cầu cần đạt:
1. Hình thức:
- Bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Trình bày sạch đẹp, khoa học.
2. Nội dung:
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung của đoạn trích.
b. Thân bài:
- Đây là bức tranh tả thực về hình ảnh người lính trong phiên gác. Nổi lên trên cảnh rừng đêm giá rét là hình ảnh hai người lính đứng sát cạnh bên nhau chờ giặc. Làm bạn với các anh còn có khẩu súng và vầng trăng.
- Ngoài tả thực, hình ảnh thơ còn mang nghĩa biểu trưng: súng và trăng là gần và xa, hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ …
- Đây có thể xem là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến, nền thơ kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.
c. Kết bài:
- Cảm nghĩ của bản thân.
Từ sai
- Đứng xát
- Đồng trí
- Sâu lặng
- Chữ tình
Chữa đúng
→ Đứng sát
→ Đồng chí
→ Sâu nặng
→ Trữ tình
Trận kháng chiến
Khắc nhiệt
→ Cuộc kháng chiến
→ Khắc nghiệt
- Nổi lên trên nền bức tranh là tình đồng đội đang đi gác của người lính.
→ Nổi lên trên nền bức tranh là hình ảnh hai người lính trong phiên gác.
- Đây là một bức tranh tả thực về một đêm gác của người lính.
→ Đây là bức tranh tả thực về một đêm gác của người lính.
Tỡnh đồng chí đã sưởi ấm tỡnh của họ, gi?a cảnh rừng hoang sương muối giá rét. Ngoài nghĩa tả thực, nh?ng câu thơ này còn mang nghĩa biểu trưng. Súng và trang là gần và xa, chiến sĩ và thi sĩ, chất chiến đấu là chất tr? tỡnh hiện thực và tr? tỡnh đó là các mặt bổ xung hài hoà với nhau từ người lính cách mạng. Xa hơn đó cũng có thể xem là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến đến thơ chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Huế
Trường THCS Bạch Long
ĐỀ BÀI
I. Tr¾c nghiÖm ( 2,5 ®iÓm)
Bµi 1: ĐiÒn néi dung cét A víi néi dung thÝch hîp ë cét B ®Ó cã ®îc nhËn ®Þnh®óng vÒ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i.
1 -.......; 2 -......; 3 -.....; 4 -....;5 -........
c
d
e
a
b
Bài 2.
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của đáp án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
1. Câu " Chú ấy chụp ảnh cho mỡnh bằng máy ảnh." đã vi phạm phương châm hội thoại nào?
A.Phương châm về lượng . B. Phương châm về chất .
C. Phương châm quan hệ. D. Phương châm cách thức.
E. Phương châm lịch sự.
2.Thành ng? " ông nói gà, bà nói vịt." liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất . B. Phương châm quan hệ.
C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm cách thức.
3.Trong giao tiếp, người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tỡnh huống giao tếp để xưng hô cho thích hợp. Dúng hay sai?
A. Dúng B. Sai
4.Câu van nào sau đây sử dụng lời dẫn trực tiếp?
A. Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kỡ lạ.
B. Hoạ sĩ nghĩ thầm: " Khách đến bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn."
C. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc cầu thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa.
5.Nhận định nào nói đầy đủ nhất dấu hiệu để nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong các tác phẩm văn xuôi?
A. Thường được viết tách ra như kiểu viết đoạn van.
B. Có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời nói.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A vàB đều sai.
II. Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: ( 3,0 điểm) .Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong đoạn văn sau:
Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tang, đại bác. Tre gi? làng, gi? nước, gi? mái nhà tranh, gi? đồng lúa chín. Tre hy sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!
( Thép Mới, Cây tre Việt Nam)
Yêu cầu cần đạt
*PhÐp nh©n ho¸: T¸c gi¶ nh©n ho¸ tre, coi tre nh mét con ngêi, mét c«ng d©n s½n sµng chiÕn ®Êu, hi sinh, x¶ th©n v× quª h¬ng ®Êt níc.
T¸c dông: Lµm cho h×nh ¶nh c©y tre gÇn gòi víi con ngêi h¬n, g©y Ên tîng víi ngêi ®äc nhiÒu h¬n.
*PhÐp ®iÖp ngữ: LÆp ®i lÆp l¹i c¸c tõ ngữ “tre”, “anh hïng”, “giữ”.
- T¸c dông: NhÊn m¹nh ®Õn hình ¶nh c©y tre víi những chiÕn c«ng cña nã, ®ång thêi t¹o sù nhÞp nhµng cho c©u văn.
* PhÐp liÖt kª: “gËy tre”, “ch«ng tre”, “tre xung phong”, “tre giữ lµng”..
-T¸c dông : DiÔn t¶ sù gÇn gòi th©n quen cña c©y tre ViÖt nam trong tình c¶m cña con ngêi.
Câu 2: ( 4,5 điểm). Viết một đoạn van ngắn, chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp . Gạch chân và chỉ rõ lời dẫn ấy.
Từ sai
lỡ lào
sả thân buồn bã
Ch?a đúng
nỡ nào
xả thân
buồn bã
Tăng sức mạnh lạc cho đoạn văn.
→ Tạo nhịp điệu cho đoạn văn.
Nếu tết đến chắc chắn bạn ấy sẽ về thăm tôi.
→ Tết đến chắc chắn bạn ấy sẽ về thăm tôi.
Tôi nhìn Mai Hương bỡ ngỡ vẫn dáng người nhỏ bé tôi nói: “Tớ khỏe lắm”.
→ Tôi bỡ ngỡ nhìn Mai Hương nói: “Tớ khỏe lắm”.
" Hôm nay đi học về tôi đã kể cho mẹ nghe một câu chuyện rất kinh khủng đó là: " Lúc gần bước vào cổng trường thỡ con bắt gặp hai đứa con gái cãi nhau vỡ một chiếc bánh mỡ mẹ ạ". Mẹ nói rằng: "Vậy à? Thế cuối cùng thỡ ai được an hả con? A thưa mẹ hai đứa cứ cãi nhau rồi chiếc bánh rơi xuống đất. Con nghĩ thầm: Chắc một trong hai đứa sẽ nhặt bánh lên để an. Nhưng rồi chẳng đứa nào nhặt lên. Câu chuyện kinh khủng không mẹ."
I Dề bài
Phần I: Trắc nghiệm(2.5đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau:
1, Bài thơ "Dồng chí" của Chính H?u ra đời vào thời kỳ nào?
A. Trước cách mạng tháng 8. B. Trong kháng chiến chống Pháp.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ. D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.
2, Hỡnh ảnh "Dầu súng trang treo" trong bài thơ "Dồng chí" có ý nghĩa tả thực hay biểu tượng?
A. Tả thực B. Biểu tượng
C. Vừa tả thực, vừa biểu tượng D. Cả A,B, C đều sai
3, Nội dung chính của bài thơ "Bếp lửa" là gỡ?
A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai.
B. Nói về tỡnh cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà.
C. Nói về tỡnh cảm thương yêu của người bà giành cho con và cháu.
D. Nói về tỡnh cảm nhớ thương của người con giành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa.
4, Có người cho rằng, giống như bài thơ "Dồng chí" , "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" cũng khai thác cái đẹp và chất thơ trong cái bỡnh dị, bỡnh thường của đời sống chiến tranh. Dúng hay sai?
A. Dúng B. Sai
5, Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Doàn thuyền đánh cá - Huy Cận" là gỡ?
A. Cảm hứng về lao động. B. Cảm hứng về thiên nhiên.
C. Cảm hứng về chiến tranh. D. Cả A và B đều đúng.
6, Hỡnh ảnh "trang cứ tròn vành vạnh" trong bài thơ "ánh trang" của Nguyễn Duy tượng trưng cho điều gỡ?
A. Hạnh phúc viên mãn tràn đầy. B. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ.
C. Thiên nhiên vạn vật luôn tuần hoàn. D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng.
7, Tác phẩm "Làng - Kim Lân" được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết C. Hồi kí
B. Truyện ngắn D. Tuỳ bút
8, Cốt truyện của "Lặng lẽ Sa Pa" là gỡ?
A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ gi?a ông hoạ sĩ già, cô kỹ sư với anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa.
B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị gi?a người lái xe lên Sa Pa với cô kỹ sư và ông hoạ sĩ già.
C. Anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời của mỡnh.
D. Cuộc gặp gỡ gi?a nh?ng người đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhưng trước đó chưa bao giờ biết về nhau.
9, Truyện ngắn "Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng" được viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
A. Hoàng Lê nhất thống chí B. Chuyện cũ trong Phủ Chúa Trịnh
C. Làng D. Phong cách Hồ Chí Minh
10, Van bản trích từ truyện "Chiếc lược ngà" trong SGK Ng? van 9 tập I chủ yếu viết về điều gỡ?
Tỡnh cha con trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
Tỡnh đồng chí của nh?ng người cán bộ cách mạng.
C. Tỡnh quân dân trong chiến tranh.
D. Cả A và B đều đúng.
Phần II: Tự luận (7,5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
Yêu cầu cần đạt:
- Ông Sáu đi kháng chiến chiến có dịp trở lại thăm nhà khi đứa con gái đã lên 8 tuổi. Bé Thu nhất định không nhận ông là cha vì vết thẹo trên má. Đến khi cô bé nhận ra ba thì cũng là lúc ông Sáu phải lên đường.
Vào khu căn cứ, ông dồn hết tình thương nỗi nhớ vào việc làm chiếc lược ngà để tặng con. Nhưng chưa kịp trao cây lược cho con ông đã hi sinh.
Câu 2: (5,5 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ:
“ Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
(Đồng chí – Chính Hữu)
* Yêu cầu cần đạt:
1. Hình thức:
- Bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Trình bày sạch đẹp, khoa học.
2. Nội dung:
a. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích.
- Khái quát nghệ thuật, nội dung của đoạn trích.
b. Thân bài:
- Đây là bức tranh tả thực về hình ảnh người lính trong phiên gác. Nổi lên trên cảnh rừng đêm giá rét là hình ảnh hai người lính đứng sát cạnh bên nhau chờ giặc. Làm bạn với các anh còn có khẩu súng và vầng trăng.
- Ngoài tả thực, hình ảnh thơ còn mang nghĩa biểu trưng: súng và trăng là gần và xa, hiện thực và lãng mạn, chiến sĩ và thi sĩ …
- Đây có thể xem là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến, nền thơ kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.
c. Kết bài:
- Cảm nghĩ của bản thân.
Từ sai
- Đứng xát
- Đồng trí
- Sâu lặng
- Chữ tình
Chữa đúng
→ Đứng sát
→ Đồng chí
→ Sâu nặng
→ Trữ tình
Trận kháng chiến
Khắc nhiệt
→ Cuộc kháng chiến
→ Khắc nghiệt
- Nổi lên trên nền bức tranh là tình đồng đội đang đi gác của người lính.
→ Nổi lên trên nền bức tranh là hình ảnh hai người lính trong phiên gác.
- Đây là một bức tranh tả thực về một đêm gác của người lính.
→ Đây là bức tranh tả thực về một đêm gác của người lính.
Tỡnh đồng chí đã sưởi ấm tỡnh của họ, gi?a cảnh rừng hoang sương muối giá rét. Ngoài nghĩa tả thực, nh?ng câu thơ này còn mang nghĩa biểu trưng. Súng và trang là gần và xa, chiến sĩ và thi sĩ, chất chiến đấu là chất tr? tỡnh hiện thực và tr? tỡnh đó là các mặt bổ xung hài hoà với nhau từ người lính cách mạng. Xa hơn đó cũng có thể xem là biểu tượng cho thơ ca kháng chiến đến thơ chất hiện thực và cảm hứng lãng mạn.
Giờ học đến đây là kết thúc
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)