Văn 9_Thi HKI 2009-2010 PGD Quy Nhơn
Chia sẻ bởi Lê Văn Bình |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Văn 9_Thi HKI 2009-2010 PGD Quy Nhơn thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & QUY NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009-2010
MÔN NGỮ VĂN 9
ĐỀ KIỂM TRA :
I.TRẮC NGHIỆM: 3,0 đ
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
Không có kính không phải vì xe khong có kính
Bom giật bom rung, kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi’
Nhín đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột tiếng chim
Như sa như ùa vào buồng lái
…
(Trích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của PTD
Câu 1 :Tác phẩm bài thơ về tiểu đội xe không kính” của PTD được sáng tác vào năm nào?
1966
1967
1968
1969
Câu 2: PT Duật là nhà thơ trưởng thành trong phong trào thơ mới. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Bài thơ trên có phương thức biểu đạt nào sau đây ?
Biểu cảm, tự sự, thuyết minh
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Biểu cảm, tự sự, miêu tả
Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả
Câu 4:Tác phẩm nào được sáng tác cùng giai đoạn lịch sử với bài thơ trên ?
Đồng chí (Chính Hữu)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( NK Điềm )
Làng (Kim Lân)
Aùnh trăng (Nguyễn Duy )
Câu 5:Đoạn thơ được trích có nội dung gì ?
Ca ngợi ý chí chiến đấu vì Miền Nam của người lính
Những người lính có niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ
Giới thiệu hình ảnh những chiếc xe không kính và t/cảm đồng đội của những người lính lái xe
Giới thiệu những chiếc xe không kính và tư thế ung dung hiên ngang của người lính lái xe
Câu 6:Giữa ba bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính và bài Aùnh trăng có điểm gì chung ?
Đều nói về hình ảnh người lính cách mạng
Đều nói về hình ảnh vầng trăng (mảnh trăng, vầng trăng)
Tình cảm gia đình ruột thịt
Không phải các ý trên
II.TỰ LUẬN :
Câu 1 :(2,0 đ)
A.Thuật ngữ là gì?
B. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học thuật ngữ thị trường chỉ phần không gian mắt có thể quan sát được.
Vậy hiện tượng đồng âm trên có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ _ một khái niệm không ? vì sao ?
Câu 2: (5,0 đ ) Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó .
ĐÁP ÁN :
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
B
D
A
II.TỰ LUẬN :
Câu 1 :Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ thường được dùng trong những văn bản KH, CN (1,0 đ )
B. Không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ _ một khái niệm. Vì chúng thuộc hai lĩnh vực khoa học CN khác nhau (1,0 đ )
Câu 2: 5,0 đ
A- MB:Xây dựng tình huống để các nhân vật gặp gỡ:
-Hoặc đếnthăm gia đình thương binh , thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ… gặp được người lính lái xe trên đường Trường Sơn năm xưa hoặc tưởng tượng đến đường T.Sơn trong ch/tranh chống Mỹ và gặp các ch/sĩ lái xe
B- TB:Người lính lái xe giữ vai tró kể chuyện ( Chú ý tả vẻ mặt, giọng nói, điệu bộ của người lính khi kể, nhân vật tôi giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện (chú ý miêu tả nội tâm và kết hợp nghị luận)
Cần làm rõ các ý sau:
-Những gian khổ mà ng/ lính lái xe phải chịu đựng: Sự khốc liệt của ch/tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá nặng nề
-Những phẩm chất cao đẹp của người lính: Tư thế ung dung, hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ, sự sôi nổi trẻ trung, ngang tàn đầy chất lính, t/cảm đ/đội và ý chí ch/đấu vì M/nam thân yêu
-Sự khâm phục yêu mến kính trọng của nhân vật tôi
C-KB:Kết thúc cuộc nói chuyện
MÔN NGỮ VĂN 9
ĐỀ KIỂM TRA :
I.TRẮC NGHIỆM: 3,0 đ
Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi:
Không có kính không phải vì xe khong có kính
Bom giật bom rung, kính vỡ đi rồi
Ung dung buồng lái ta ngồi’
Nhín đất, nhìn trời, nhìn thẳng
Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng
Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
Thấy sao trời và đột ngột tiếng chim
Như sa như ùa vào buồng lái
…
(Trích “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của PTD
Câu 1 :Tác phẩm bài thơ về tiểu đội xe không kính” của PTD được sáng tác vào năm nào?
1966
1967
1968
1969
Câu 2: PT Duật là nhà thơ trưởng thành trong phong trào thơ mới. Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Bài thơ trên có phương thức biểu đạt nào sau đây ?
Biểu cảm, tự sự, thuyết minh
Tự sự, miêu tả, biểu cảm
Biểu cảm, tự sự, miêu tả
Biểu cảm, thuyết minh, miêu tả
Câu 4:Tác phẩm nào được sáng tác cùng giai đoạn lịch sử với bài thơ trên ?
Đồng chí (Chính Hữu)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ ( NK Điềm )
Làng (Kim Lân)
Aùnh trăng (Nguyễn Duy )
Câu 5:Đoạn thơ được trích có nội dung gì ?
Ca ngợi ý chí chiến đấu vì Miền Nam của người lính
Những người lính có niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ
Giới thiệu hình ảnh những chiếc xe không kính và t/cảm đồng đội của những người lính lái xe
Giới thiệu những chiếc xe không kính và tư thế ung dung hiên ngang của người lính lái xe
Câu 6:Giữa ba bài thơ Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính và bài Aùnh trăng có điểm gì chung ?
Đều nói về hình ảnh người lính cách mạng
Đều nói về hình ảnh vầng trăng (mảnh trăng, vầng trăng)
Tình cảm gia đình ruột thịt
Không phải các ý trên
II.TỰ LUẬN :
Câu 1 :(2,0 đ)
A.Thuật ngữ là gì?
B. Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa, còn trong quang học thuật ngữ thị trường chỉ phần không gian mắt có thể quan sát được.
Vậy hiện tượng đồng âm trên có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ _ một khái niệm không ? vì sao ?
Câu 2: (5,0 đ ) Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ và trò chuyện với người lính lái xe trong tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó .
ĐÁP ÁN :
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
C
B
D
A
II.TỰ LUẬN :
Câu 1 :Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ thường được dùng trong những văn bản KH, CN (1,0 đ )
B. Không vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ _ một khái niệm. Vì chúng thuộc hai lĩnh vực khoa học CN khác nhau (1,0 đ )
Câu 2: 5,0 đ
A- MB:Xây dựng tình huống để các nhân vật gặp gỡ:
-Hoặc đếnthăm gia đình thương binh , thăm bảo tàng quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ… gặp được người lính lái xe trên đường Trường Sơn năm xưa hoặc tưởng tượng đến đường T.Sơn trong ch/tranh chống Mỹ và gặp các ch/sĩ lái xe
B- TB:Người lính lái xe giữ vai tró kể chuyện ( Chú ý tả vẻ mặt, giọng nói, điệu bộ của người lính khi kể, nhân vật tôi giữ vai trò gợi chuyện, đánh giá làm rõ ý nghĩa câu chuyện (chú ý miêu tả nội tâm và kết hợp nghị luận)
Cần làm rõ các ý sau:
-Những gian khổ mà ng/ lính lái xe phải chịu đựng: Sự khốc liệt của ch/tranh, kính xe vỡ, xe bị tàn phá nặng nề
-Những phẩm chất cao đẹp của người lính: Tư thế ung dung, hiên ngang, tinh thần dũng cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ, sự sôi nổi trẻ trung, ngang tàn đầy chất lính, t/cảm đ/đội và ý chí ch/đấu vì M/nam thân yêu
-Sự khâm phục yêu mến kính trọng của nhân vật tôi
C-KB:Kết thúc cuộc nói chuyện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bình
Dung lượng: 40,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)