Văn 9 HK1_09-10 (Đề+Biểu điểm)
Chia sẻ bởi Vũ Vân Phong |
Ngày 12/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Văn 9 HK1_09-10 (Đề+Biểu điểm) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn: NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Chọn phương án đúng để trả lời các câu hỏi sau:
“Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
1. Hai câu thơ trên tả ngoại hình nhân vật nào ?
A. Sở Khanh B. Mã Giám Sinh C. Kim Trọng D. Từ Hải
2. Ngoại hình nhân vật trong hai câu thơ trên được miêu tả bằng bút pháp nghệ thuật gì ?
A. Hiện thực B. Lãng mạn C. Trữ tình D. Ước lệ
3.”Tứ tuần” trong câu thơ trên nghĩa là gì?
A. Bốn tuần B. Tuần thứ tư C. Bốn mươi năm D. Bốn mươi tuổi
4. Em đồng ý với lời giải thích nào về nghĩa của từ “bảnh bao”?
A. Cách ăn mặc sang trọng,giàu có
B. Mới, đẹp, giàu có, lịch sự
C. Mới, đẹp, duyên dáng
D.Trau chuốt, tươm tất trong cách ăn mặc, có ý trưng diện
5. Câu văn “Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ” là loại câu nào?
A. Câu đơn B. Câu đặc biệt
C. Câu ghép chính phụ D. Câu ghép đẳng lập
6. Sinh năm 1919, mất năm 2005, quê làng Ân Phú, huyện Vụ Quang (trước đây thuộc huyện Hương Sơn, sau là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, tham gia Cách mạng từ trước năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám từng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền cách mạng, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam, năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Ông là ai ?
A. Chính Hữu B. Huy Cận C. Nguyễn Duy D. Phạm Tiến Duật
II. TỰ LUẬN (8,5 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Vận dụng kiến thức về phép tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau :
Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 2. (6,5 điểm) Bằng sự hiểu biết về “ Chiếc lược ngà “của Nguyễn Quang Sáng, trong vai nhân vật Thu, em hãy kể lại đoạn truyện từ khi bé Thu gặp ông Sáu đến khi hai cha con chia tay nhau.
--- HẾT ---
Họ và tên học sinh:............................................................... Số báo danh:..................
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9
I. TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án trả lời đúng
B
A
D
D
C
B
II. TỰ LUẬN (8,5điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Yêu cầu
Học sinh xác định được câu thơ đã sử dụng phép ẩn dụ tu từ : từ hoa, cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng; từ cây, lá dùng để chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc sống của họ. Bằng phép ẩn dụ tu từ, câu thơ đã diễn tả sinh động suy nghĩ bán mình để cứu gia đình của Thuý Kiều.
Cho điểm
- 2,0 điểm: Đáp ứng được yêu cầu trên.
- 0,5 điểm: Xác định được phép ẩn dụ tu từ: từ hoa, cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
- 0,5 điểm: Xác định được phép ẩn dụ tu từ : từ cây, lá dùng để chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc sống của họ.
- 1,0 điểm: Nêu được dụng ý và tác dụng diễn đạt của phép ẩn dụ tu từ: diễn tả sinh động suy nghĩ bán mình để cứu gia đình của Thuý Kiều.
Câu 2 (6,5 điểm)
Yêu cầu
Đề bài yêu cầu học sinh nhập vai nhân vật Thu để kể lại. Nội dung kể lại không phải là toàn bộ truyện mà chỉ kể lại nội dung đoạn truyện từ khi bé Thu gặp ông Sáu đến khi hai cha con chia tay nhau. Nội dung kể lại chỉ là một phần của
THÁI BÌNH
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
Môn: NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm) Chọn phương án đúng để trả lời các câu hỏi sau:
“Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao.”
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
1. Hai câu thơ trên tả ngoại hình nhân vật nào ?
A. Sở Khanh B. Mã Giám Sinh C. Kim Trọng D. Từ Hải
2. Ngoại hình nhân vật trong hai câu thơ trên được miêu tả bằng bút pháp nghệ thuật gì ?
A. Hiện thực B. Lãng mạn C. Trữ tình D. Ước lệ
3.”Tứ tuần” trong câu thơ trên nghĩa là gì?
A. Bốn tuần B. Tuần thứ tư C. Bốn mươi năm D. Bốn mươi tuổi
4. Em đồng ý với lời giải thích nào về nghĩa của từ “bảnh bao”?
A. Cách ăn mặc sang trọng,giàu có
B. Mới, đẹp, giàu có, lịch sự
C. Mới, đẹp, duyên dáng
D.Trau chuốt, tươm tất trong cách ăn mặc, có ý trưng diện
5. Câu văn “Còn nhà hoạ sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mắt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ” là loại câu nào?
A. Câu đơn B. Câu đặc biệt
C. Câu ghép chính phụ D. Câu ghép đẳng lập
6. Sinh năm 1919, mất năm 2005, quê làng Ân Phú, huyện Vụ Quang (trước đây thuộc huyện Hương Sơn, sau là Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh, nổi tiếng trong phong trào Thơ mới, tham gia Cách mạng từ trước năm 1945, sau Cách mạng tháng Tám từng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền cách mạng, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam, năm 1996, ông được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. Ông là ai ?
A. Chính Hữu B. Huy Cận C. Nguyễn Duy D. Phạm Tiến Duật
II. TỰ LUẬN (8,5 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Vận dụng kiến thức về phép tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của câu thơ sau :
Thà rằng liều một thân con,
Hoa dù rã cánh lá còn xanh cây.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
Câu 2. (6,5 điểm) Bằng sự hiểu biết về “ Chiếc lược ngà “của Nguyễn Quang Sáng, trong vai nhân vật Thu, em hãy kể lại đoạn truyện từ khi bé Thu gặp ông Sáu đến khi hai cha con chia tay nhau.
--- HẾT ---
Họ và tên học sinh:............................................................... Số báo danh:..................
SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
THÁI BÌNH
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009-2010
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 9
I. TRẮC NGHIỆM (1,5 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Phương án trả lời đúng
B
A
D
D
C
B
II. TỰ LUẬN (8,5điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Yêu cầu
Học sinh xác định được câu thơ đã sử dụng phép ẩn dụ tu từ : từ hoa, cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng; từ cây, lá dùng để chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc sống của họ. Bằng phép ẩn dụ tu từ, câu thơ đã diễn tả sinh động suy nghĩ bán mình để cứu gia đình của Thuý Kiều.
Cho điểm
- 2,0 điểm: Đáp ứng được yêu cầu trên.
- 0,5 điểm: Xác định được phép ẩn dụ tu từ: từ hoa, cánh dùng để chỉ Thuý Kiều và cuộc đời của nàng.
- 0,5 điểm: Xác định được phép ẩn dụ tu từ : từ cây, lá dùng để chỉ gia đình của Thuý Kiều và cuộc sống của họ.
- 1,0 điểm: Nêu được dụng ý và tác dụng diễn đạt của phép ẩn dụ tu từ: diễn tả sinh động suy nghĩ bán mình để cứu gia đình của Thuý Kiều.
Câu 2 (6,5 điểm)
Yêu cầu
Đề bài yêu cầu học sinh nhập vai nhân vật Thu để kể lại. Nội dung kể lại không phải là toàn bộ truyện mà chỉ kể lại nội dung đoạn truyện từ khi bé Thu gặp ông Sáu đến khi hai cha con chia tay nhau. Nội dung kể lại chỉ là một phần của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Vân Phong
Dung lượng: 7,28KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)